Giáo án ôn luyện toán 10 - Đặng Quốc Vinh – THPT KT Việt Trì
. Tập hợp là khái niệm của toán học . Có 2 cách trình bày tập hợp
Liệtkê các phần tử :
VD : A = a; 1; 3; 4; b hoặc N = 0 ; 1; 2; . . . . ; n ; . . . .
Chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp ; dạng A ={x/ P(x)
VD : A = x N/ x lẻ và x < 6 A = 1 ; 3; 5
*. Tập con : A B (x, xA xB)
Cho A ≠ có ít nhất 2 tập con là và A
2. các phép toán trên tập hợp :
ctơ khơng cùng phương, ta thường sử dụng: – Qui tắc ba điểm để phân tích các vectơ. – Các hệ thức thường dùng như: hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm tam giác. – Tính chất của các hình. Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh: a) b) . HD : Áp dung qui tắc 3 điểm để biến đổi : VT=VP hay VP=VT hay cả 2 vế cùng bằng một biểu thức Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh: a) Nếu thì b) . c) Gọi G là trung điểm của IJ. Chứng minh: . d) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AC và BD; M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Chứng minh các đoạn thẳng IJ, PQ, MN cĩ chung trung điểm. HD : Chú ý qui tắc 3 điểm và qui tắc hình bình hành Cho DABC. Bên ngồi tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh: . Cho tam giác ABC, cĩ AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM. a) Chứng minh: . b) Với điểm O bất kỳ, chứng minh: . Bài 5 : Cho tam giác cĩ lần lượt là trung tuyến của tam giác. Chứng minh rằng: a/ b/ Chứng minh rằng hai tam giác và tam giác cĩ cùng trọng tâm c/ Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua N; N’ là điểm đối xứng với N qua P; P’ là điểm đối xứng với P qua M. Chứng minh rằng với mọi điểm O bất kì ta luơn cĩ: Buổi 7 : PHƯƠNG TRÌNH Ổn định : Ngày dạy Lớp Sĩ số - vắng 10A4 10A5 10A6 Đại cương về phương trình A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.Các phép biến đổi tương đương của phương trình: · Thực hiện các phép biến đổi trong từng vế nhưng không làm thay đổi tập xác định của phương trình · Dùng quy tắc chuyển vế · Nhân hai vế của phương trình với cùng một biểu thức xác định và khác 0 với mọi giá trị của ẩn thuộc tập xác địnhcủa phương trình · Bình phương hai vế của phương trình có hai vế luôn luôn cùng dấu khi ẩn lấy mọi giá trị thuộc tập xác định của phương trình 2.Phép biến đổi cho phương trình hệ quả : · Bình phương hai vế của một phương trình ta đi đến phương trình hệ quả B: BÀI TẬP : Bài 1: Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau rồi suy ra tập nghiệm a) x - = + 3 b) = x2 - 4 c) - = Bài 2:.Tìm nghiệm nguyên của mỗi phương trình sau bằng cách xét điều kiện a) - 2 = - x b) 3 = + 2 Bài 3:.Giải các phương trình sau : a) x + = - 1 b) x2 + = + 9 Bài 4:.Giải phương trình sau bằng cách phép biến đổi phương trình hệ quả a) ê2x + 3 ê = 1 b) ê2 – x ê = 2x - 1 c) = 1 -2x d) = Bài 5:.Tìm điều kiện xác định của phương trình hai ẩn rồi suy ra tập nghiệm của nó + xy = (x+1)(y+1) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.Giải và biện luận phương trình dạng ax+b = 0 · a ≠ 0: Phương trình có nghiệm duy nhất x= - · a = 0 và b ≠ 0: Phương trình vô nghiệm · a = 0 và b=0: Phương trình nghiệm đúng với mọi xỴR 2.Giải và biện luận phương trình dạng ax2+bx+c = 0 · a= 0 :Trở về giải và biện luận phương trình bx + c = 0 · a ≠ 0 . Lập D= b2 - 4ac Nếu D > 0:phương trình có hai nghiệm phân biệt x = v x = Nếu D = 0 : phương trình có nghiệm kép : x = Nếu D < 0 : phương trình vô nghiệm B. VÍ DỤ : Ví dụ 1. Giải và biện luận phương trình : m(x - m ) = x + m - 2 (1) Giải : phương trình (1) Û (m - 1)x = m2 + m - 2 Ta xét các trường hợp sau đây : 1)Khi (m-1) ≠ 0 Û m ≠ 1 nên phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = = m - 2 2)Khi (m – 1) = 0 Û m = 1 . phương trình (1) trở thành 0x = 0: phương trình nghiệm đúng với mọi x Ỵ R Kết luận : m ≠ 1 : Tập nghiệm là S = {m - 2} m = 1 : Tập nghiệm là S = R Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình theo tham số m : (m + 1)x2 - (2m + 1)x + (m - 2) = 0 Giải : Với m = - 1 , phương trình có nghiệm x = 3 Với m ≠ - 1 Lập D = 8m + 9 Do đó m < - thì phương trình vô nghiệm m = - phương trình có ngiệm kép x = 5 Với mỴ (- ; 1)È (1; +¥), phương trình có hai nghiệm x = ; x = C:. BÀI TẬP : Bài 1:. Giải và biện luận các phương trình sau : a) (m2+2)x - 2m = x -3 b) m(x -m+3) = m(x -2) + 6 c) m2(x- 1) + m = x(3m -2) d) m2x = m(x + 1) -1 e) m2(x – 3) +10m = 9x + 3 f) m3x –m2 -4 = 4m(x – 1) g) (m+1)2x + 1 – m = (7m – 5)x h) a2x = a(x + b) – b i) (a + b)2x + 2a2 = 2a(a + b) + (a2 + b2)x Bài 2: a) Định m để phương trình (m2- 3)x = -2mx+ m- 1 có tập nghiệm là R b) Định m để phương trình (mx + 2)(x + 1) = (mx + m2)x có nghiệm duy nhất c)Định a ; b đề phương trình (1 – x)½a½ + (2x + 1) ½b½= x + 2 vô số nghiệm "xỴR d) Định m để phương trình m2x = 9x +m2 -4m + 3 vô số nghiệm "xỴR Bài 3: Giải và biện luận phương trình theo tham số m: a)mx2 + 2x + 1 = 0 b)2x2 -6x + 3m - 5 = 0 c)(m2 - 5m -36)x2 - 2(m + 4)x + 1 = 0 Bài 4: Cho a ; b ; c là 3 cạnh của D. Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm a2x2 + (c2 – a2 –b2)x +b2 = 0 Bài 5: Cho a ; b ; c ¹ 0 và 3 phương trình ax2 +2bx + c = 0 bx2 +2cx + a = 0 cx2 +2ax + b = 0 CMR ít nhất 1 trong 3 phương trình có nghiệm Bài 6: Cho phương trình : x2 + 2x = a. Bằng đồ thị , tìm các giá trị của a để phương trình đã cho có nghiệm lớn hơn 1. Khi đó , hãy tìm nghiệm lớn hơn 1 đó Bài 7: Giả sử x1 ; x2 là các nghiệm của phương trình : 2x2 - 11x + 13 = 0. Hãy tính : a) x13 + x23 b) x14 + x24 c) x14 - x24 d) + Bài 8:Các hệ số a, b , c của phương trình trùng phương : ax4 + bx2 + c = 0 phải thỏa điều kiện gì để phương trình đó a)Vô nghiệm b)Có một nghiệm c)Có hai nghiệm d)Có ba nghiệm e)Có bốn nghiệm Bài 9: Giải và biện luận: (m-2)x2 -2(m-1)x +m – 3 = 0 (m-1)x2 -2mx +m +1 = 0 Bài 10: Cho phương trình : x2 -2(m-1)x +m2 – 3m = 0 a)Định m để phương trình có nghiệm x1 = 0. Tính nghiệm x2. b)Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa x12 +x22 = 8 Bài 11: Cho phương trình : mx2 -2(m-3)x +m – 6 = 0 a) CMR: phương trình luôn có nghiệm x1 = 1 ; "m. Tính nghiệm x2. b) Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa Định m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu có giá trị tuyệt đối bằng nhau Bài 12: Giả sử phương trình ax2 +bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt x1 ; x2. a) CMR phương trình cx2 +bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt x3 ; x4. b) CMR x1 + x2 + x3 + x4 ³ 4 Bài 13: Cho phương trình (m +2)x2 -2(4m – 1)x -2m + 5=0 Định m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó Tìm hệ thức độc lập đối với m giữa các nghiệm . suy ra nghiệm câu a Bài 14: Cho 2 số x1; x2 thỏa hệ (x1+ x2) - 2 x1 x2 = 0 m x1x2 – (x1+ x2) = 2m + 1 (Với m¹ 2) a) lập phương trình có 2 nghiệm x1; x2 b) Định m để phương trình có nghiệm c) Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt là 2 cạnh tam giác vuông có cạnh huyền = Bài 15: Cho 2 phương trình x2 +b1x + c1 = 0 và x2 +b2x + c2 = 0 thỏa b1b2 ³ 2(c1 + c2 ) Chứng minh rằng ít nhất 1 trong 2 phương trình có nghiệm Bài 16: Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4 = 0 a) Định m để phương trình có 2 nghiệm thỏa x12 + x22 = 20 b) Định m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó c) Tìm hệ thức độc lập giữa 2 nghiệm. Suy ra giá trị nghiệm kép Buổi 8 : PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) Ổn định : Ngày dạy Lớp Sĩ số - vắng 10A4 10A5 10A6 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1/ Phương trình dạng: ½ax + b½ = ½cx + d½ Cách 1: Cách 2: ½ax + b½ = {cx + d{ Û (ax + b)2 = (cx + d)2 2/ Giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Phương pháp: Đặt điều kiện để mẫu thức khác 0 Quy đồng mẫu thức. Giải và biện luận phương trình thu được 3/ Giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn số phụ Phương pháp: Biến đổi biểu thức có trong phương trình, đặt ẩn số phụ để chuyển phương trình đã cho về phương trình bâc hai B: các ví dụ : Ví du 1: Giải và biện luận phương trình Điều kiện: x ¹ -2 Với điều kiện phương trình Û mx-m+1 = 3x + 6 Û (m-3)x = m+5 (1) Biện luận: m ¹ 3 (1) Û Û m + 5 ¹ -2m + 6 Û -2m + 6 Û m ¹ m = 3 (1) Û 0x = 8 : Phương trình vô nghiệm Kết luận: m = 3 hoặc m = : Phương trình vô nghiệm m ¹ 3 và m ¹ : Phương trình có nghiệm duy nhất Ví dụ 2 : Giải phương trình (1) Giải: Đặt t = Þ t2 = 6x2 - 12x + 7 Þ Lúc này (1) Û Û -t2 + 6t + 7 = 0 Û C: BÀI TẬP: C1 : TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Định m để phương trình = có nghiệm duy nhất a) m ≠ 0 b) m ≠ -1 c) m ≠ 1 d) m ≠ 0 và m ≠ -1 Câu 2: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình = vô nghiệm a) m = -2 hoặc m = 2 b) m = 1 c) m = 2 d) m = -2 hoặc m = 1 Câu 3: Tìm tất cả các giá trị m để phương trình = m - 2 vô nghiệm a) m = - hoặc m = 2 b) m = 2 hoặc m = 1 c) m = hoặc m = 2 d) m = hoặc m = 1 Câu 4: Cho phương trình :êx2 – 5x + 4ê= êx +4 ê có bao nhiêu nghiệm a) 1 nghiệm b) 2 nghiệm c) 3 nghiệm d) Vô nghiệm Câu 5: Cho phương trình :ê3x2 – 2 ê- ê6 –x2 ê= 0 có nghiệm là : a) x = ± b) x = c) x = - d) Vô nghiệm Câu 6: Cho phương trình + = 2. Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình vô nghiệm a)1 b) 2 c) 3 d) Không có C2: TỰ LUẬN Bài 1: Giải và biện luận các phương trình a) ½mx - x + 1½ = ½x + 2½ b) ½mx + 2x - 1½ = ½x½ c) ½mx - 1½ = 5 d) ½3x + m½ = ½2x - 2m½ Bài 2: Tìm các giá trị tham số m sao cho phương trình ½mx-2½=½x+4½ có nghiệm duy nhất Bài 3: Giải và biện luận các phương trình (m, a và k là những tham số) a) b) c) d) + = 2 e) + = 2 f ) + = Bài 4:Giải các phương trình a) b) Bài 5: Giải và biện luận các phương trình a) b) Bài 6:Giải các phương trình (bằng cách đặt ẩn phụ) a) 4x2 - 12x - 5 b) x2 + 4x - 3 ½x + 2½ + 4 = 0 c) 4x2 + d) x2 – x + =3 e) x2 + 2=3x + 4 f) x2 +3 x - 10 + 3= 0 Câu 7: Định tham số để phương trình a) = có nghiệm duy nhất d) + = 2 vô nghiệm
File đính kèm:
- giao an on luyen 10.doc