Giáo án ôn tập Địa 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Nắm được các kiến thức trọng tâm của môn học

2. Kĩ năng:

- Phân tích tổng hợp kiến thức

- Thu thập thông tin.

3. Thái độ:

 - Có ý thức trong học tập và yên quý môn học

 II . Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Giáo án

2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

 

doc9 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn tập Địa 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tự quay quanh trục:
+ Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’ trên mặt phăng quỹ đạo.
+ Hướng tự quay: từ tây sang đông.
+ Thời gian: hết một vòng là 24h.
- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
+ Chuyển động theo quỹ đạo hình elip gần tròn.
+ Hướng quay: từ tây sang đông.
+ Thời gian chuyển động hết một vòng: 365 ngày 6h.
+ Trong quá trình chuyển động luôn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nguyên của trục.
2. Các hệ quả của sự vận động Trái Đất.
- Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
- Sự lệch hướng của các vật chuyển động.
- Các mùa trong năm.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
4. Củng cố: (4’)
- Gv hệ thống lại các kiến thức chính đã học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
- Về nhà học bài và nghiên cứu các phần tiếp theo.
TIẾT 2.
- Ngày soạn:.........................
- Ngày giảng: 7A.................. 7B...................
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nắm được các kiến thức trọng tâm của môn học
2. Kĩ năng:
- Phân tích tổng hợp kiến thức
- Thu thập thông tin.
3. Thái độ:
 - Có ý thức trong học tập và yên quý môn học
 	II . Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
 	III. Tiến trình dạy học trên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’) 7A..................7B...................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về địa hình Trái Đất
? Trên Trái Đất có các dạng địa hình nào? Nguyên nhân hình thành các dạng địa hình đó?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
- Gv giải thích thuật ngữ nội lực và ngoại lực để Hs hiểu.
? Tác động của nội lực và ngoại lực ảnh hưởng như thế nào đến bề mặt Trái Đất?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về lớp vỏ khí
? Thế nào là lớp vỏ khí?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – giải thích:
? Trình bày thành phần của không khí?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Lớp vở khí chia làm mấy tầng?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
- Gv phân tích vai trò của từng tầng.
 ? Trên Trái Đất có các đai khí áp nào? Nguyên nhân sinh ra gió?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Trình bày quá trình tạo thành mưa? Và sự phân bố lượng mưa trên bề mặt Trái Đất?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Thời tiết và khí hậu là ghì? Khác nhau như thế nào?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu về lớp nước.
- GV hệ thống các kiến thức và thuật ngữ.
? Trình bày sông và hệ thống sông?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Trình bày hồ, biển và đại dương thế giới?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
Hoạt động 4. Hướng dẫn HS tìm hiểu về lớp đất và lớp vỏ sinh vật
- Gv củng cố những kiến thức cơ bản về lớp đất và lớp vỏ sinh vật
III. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
1. Địa hình.
- Đồi; núi; đồng bằng; cao nguyên.
- Nguyên nhân: Do tác động của nội lực và ngoại lực.
2. Lớp vỏ khí.
- Thành phần của không khí: khí Nitơ chiếm 78%, Oxi chiếm 21% , các khí khác chiếm 1%.
- Lớp vỏ khí gồm có các tầng:
+ Tầng đối lưu.
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
- Các đai khí áp luôn xem kẽ nhau.
- Nguyên nhân sinh ra gió là sự chênh lệch khí áp.
- Mưa và sự phân bố lượng mưa.
- Thời tiết và khí hậu
- Các đai khí hậu trên bề mặt Trái Đất.
3. Lớp nước.
- Sông; lưu vực sông; hệ thống sông; lưu lượng
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ chảy.
- Hồ
- Sóng biển
- Thủy triều
- Dòng biển.
4. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật
- Khái niệm đất và thành phần của đât
- Các nhân tố hình thành đất.
- Khái niệm lớp vỏ sinh vật và ảnh hưởng đến con người trên Trái Đất
4. Củng cố: (4’)
- Gv hệ thống lại các kiến thức chính đã học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
- Về nhà học bài và nghiên cứu các phần tiếp theo.
TIẾT 1.
- Ngày soạn:.........................
- Ngày giảng: 9A.................. 9B...................
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nắm được các kiến thức trọng tâm của môn học
2. Kĩ năng:
- Phân tích tổng hợp kiến thức
- Thu thập thông tin.
3. Thái độ:
 - Có ý thức trong học tập và yên quý môn học
 	II . Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
 	III. Tiến trình dạy học trên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A..................9B...................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về Việt Nam đất nước con người.
- Gv khái quát vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới.
? Chứng minh rằng Việt Nam là một quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực?
- HS trả lời
- Gv nhận xét và phân tích thêm.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
? Qua kiến thức đã học hãy cho biết vị trí, giới hạn và hình dạng lãnh thổ Việt Nam?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Ý nghĩa của vị trí địa lí về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Trình bày đặc điểm lãnh thổ?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu về quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
? Lịch sử phát triển tự nhiên nước ta trải qua mấy giai đoạn ?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Ý nghĩa của từng giai đoạn?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Trình bày quá trình hình thành các mỏ khoáng sản ở nước ta?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
- Gv phân tích thêm về nội dung trên.
I. Việt Nam đất nước con người.
- Việt Nam là quốc gia độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Việt Nam gắn liền với lục địa Á-Âu, thuộc khu vực Đông Nam Á.
- Việt Nam là một quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực.
II. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền.
- Phạm vi bao gồm cả phần đất liền và phần biển.
- Ý nghĩa:
- Đặc điểm lãnh thổ: 
+ Kéo dài theo chiều Bắc Nam (1650 km), đường bờ biển dạng hình chữ S (3260 km). Đường biên giới dài 4600 km.
+ Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông có nhiều đảo và quần đảo.
+ Biển Đông có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
III. Quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- Quá trình hình thành lãnh thổ trai qua các giai đoạn sau: 
+ Giai đoạn tiền Cambiri.
+ Giai đoạn cố Kiến tạo.
+ Giai đoạn tân kiến tạo.
- Khoáng sản nước ta phong phú đa dạng về chủng loại và hình thanh ở các giai đoạn khác nhau.
4. Củng cố: (4’)
- Gv hệ thống lại các kiến thức chính đã học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
- Về nhà học bài và nghiên cứu các phần tiếp theo.
TIẾT 2.
- Ngày soạn:.........................
- Ngày giảng: 9A.................. 9B...................
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nắm được các kiến thức trọng tâm của môn học
2. Kĩ năng:
- Phân tích tổng hợp kiến thức
- Thu thập thông tin.
3. Thái độ:
 - Có ý thức trong học tập và yên quý môn học
 	II . Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
 	III. Tiến trình dạy học trên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A.................. 9B...................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm địa hình Việt Nam.
? Trình bày đặc điểm địa hình Việt Nam?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
- Gv phân tích thêm về các đặc điểm trên.
? Ý nghĩa của các khu vực địa hình?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm khí hậu Việt Nam.
? Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Khí hậu ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất như thế nào?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận: (dẫn chứng)
? Khí hậu nước ta chia làm mấy mùa?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
- Gv phân tích đặc trưng của từng mùa.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm thủy văn Việt Nam.
? Trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
- Gv phân tích thêm về các đặc điểm trên.
? Sông ngòi ảnh hưởng đến cuộc sống như thế nào?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận: (dẫn chứng)
Hoạt động 4. Hướng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm đất, sinh vật Việt Nam.
? Trình bày đặc điểm đất Việt Nam?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
? Nước ta có mấy nhóm đất chính?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận: (dẫn chứng)
? Vấn đề sử dụng đất ở nước ta như thế nào?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận: (dẫn chứng)
? Đặc điểm sinh vật Việt Nam?
- HS trả lời
- Gv nhận xét – kết luận:
- Gv phân tích rõ các hệ sinh thái và tác dụng của từng loài. (dẫn chứng)
I. Địa hình
- Địa hình đa dạng, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ
- Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Hướng nghiêng tây bắc – đông nam và vòng cung
- Đại hình mang tính chất nhiệt đới giói mùa.
II. Khí hậu
- Đặc điểm: 
+ Nhiệt đới gió mùa ẩm: số giò nắng, nhiệt độ trung bình năm, hướng gió, lượng mưa và độ ẩm.
+ Phân hóa đa dạng: theo không gian và theo thời gian (dẫn chứng).
+ Khí hậu biến động bất thường.
- Các mùa khí hậu nước ta:
+ Mùa đông từ tháng 11 đến thánh 4 năm sau.
+ Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10.
III. Thủy văn
- Đặc điểm: 
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng chảy: tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.
+ Chế độ nước theo mùa
+ Lượng phù sa lớn.
IV. Đất, sinh vật
- Đặc điểm đất Việt Nam:
+ Đa dạng, phức tạp, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên nước ta.
+ Nguyên nhân: Sự đa dạng do nhiều nhân tố tạo nên như đá mẹ, địa hình, khí hậu, nước, sinh vật và tác động của con người.
- Vấn đề sử dụng còn bất hợp lí.
- Đặc điểm sinh vật Việt Nam: Phong phú đa dạng về thành phần loài và hệ sinh thái do các điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật khá thuận lợi.
4. Củng cố: (4’)
- Gv hệ thống lại các kiến thức chính đã học
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’)
- Về nhà học bài và nghiên cứu các phần tiếp theo.

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap dia 6.doc
Bài giảng liên quan