Giáo án Phụ đạo Toán 7 Tuần 4 - 12

1 -Kiến thức: : + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.

 + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số

của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .

 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.

Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.

 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.

 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.

 

doc19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phụ đạo Toán 7 Tuần 4 - 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
trên.
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
Tuần: 9	Ngày soạn: ………….
	Ngày dạy : …………
ÔN TậP & RèN Kĩ NĂNG các phép tính số hữu tỉ (tt)
I. Mục tiêu bài học
 1 -Kiến thức: Ôn tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Phương tiện dạy học 	
- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học 	
HOạT ĐộNG CủA GV và HS
NộI DUNG
Bài tập 1: Tính D và E
ở bài tập này là một dạng toán tổng hợp chúng ta cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính và kĩ năng thực hiện nếu không chung ta sẽ rất dễ bị lầm lẫn.
Cho Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’
Gọi hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Bài tập 5 Tính nhanh
Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em suy nghĩ làm bài tập này
Gv Gợi ý đưa về cùng tử 
Hs thực hiện
Bài 1 : 
Ta có suy ra A > B
Bài tập4: Tính giá trị của D và E
4. Củng cố : 
GV nhắc lại các lý thuyết 
Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
Tuần: 10	Ngày soạn: ………….
	Ngày dạy : …………
ÔN TậP cộng, trừ, nhân, chia số thữC 
I. Mục tiêu bài học
 1 -Kiến thức: Ôn tập cộng trừ nhân chia số thữc
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Phương tiện dạy học 	
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học 	
HOạT ĐộNG CủA GV và HS
NộI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:
Dạng 1: Tìm x
d) 
- ở bài tập phần c) ta có công thức
 a.b.c = 0
Suy ra a = 0
Hoặc b = 0
Hoặc c = 0
- ở phần d) Chúng ta lưu ý:
+ Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó.
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Kết luận
Dạng 2: Tính hợp lý
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
31,4 + 4,6 + (-18)
 (-9,6) + 4,5) - (1,5 -
12345,4321. 2468,91011 + 
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất.
? Ta đã áp dụng những tính chất nào?
Gv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
M = a + 2ab - b
N = a : 2 - 2 : b
P = (-2) : a2 - b . 
ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b
Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính toán để được kết quả.
Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Bài 1 : Tìm x biết
Vậy x = 
Hoặc 
 Û 
Vậy x = 0 hoặc x = 
 Û 
 Û Û 
 Û Û 
d) 
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy: x = 2,1
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy -x = 2,1
 x = -2,1
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
= -5,7
31,4 + 4,6 + (-18)
= (31,4 + 4,6) + (-18)
= 36 - 18
= 18
(-9,6) + 4,5) - (1,5 -
= (-9,6 + 9,6) + (4,5 - 1,5)
= 3
12345,4321. 2468,91011 + 
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
 = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011)
 = 12345,4321 . 0
 = 0
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
Ta có
 suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5
Với a = 1,5 và b = -0,75
Ta có: M = 0; N = ; P = 
Với a = -1,5 và b = -0,75
Ta có: M = ; N = ; P = 
4. Củng cố : 
GV nhắc lại các lý thuyết 
Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số thữc
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 11	Ngày soạn: ………….
	Ngày dạy : …………
ÔN TậP Về TAM GIáC
I. Mục tiêu bài học:
 1 -Kiến thức: Ôn tập về tam giác, tổng ba góc của tam giác.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
IV. Quá trình thực hiện :
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác?
 3/ Bài mới :
HOạT ĐộNG CủA GV và HS
NộI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1:
 Giới thiệu bài luyện tập:
Bài1:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
DAHI là tam giác gì? 
Từ đó suy ra éA +é I1= ?
Tương tự DBKI là tam giác gì?
=> éB +é I2 = ?
So sánh hai góc I1 và I2?
Tính số đo góc B ntn?
Còn có cách tính khác không?
Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57.
Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận 
vào vở?
GV yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm.
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài.
Ghi giả thiết, kết luận?
Thế nào là hai góc phụ nhau?
Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau?
Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích?
Bài 1: Tìm số đo x ở các hình:
H
I
A
K
B
a/ 
DAHI có éH = 1v
 éA +éI1 = 90° (1)
DBKI có: éK = 1v
 => éB +éI2 = 90° (2)
Vì éI1 đối đỉnh với éI2 nên:
 éI1=éI2 
Từ (1) và (2) ta suy ra:
N
M
I
 éA = éB = 40°.
b/ 
 Vì DNMI vuông tại I nên: 
 éN +éM1 = 90°
 60° +éM1 = 90° 
 => éM1 = 30°
Lại có: éM1 +éM2 = 90°
 30° + éM2 = 90°
 => éM2 = 60°
Bài 2: A
 B H C
a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau là: éB và éC
 éB và éA1
 éC và éA2
 éA1 và éA2
b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: 
éC = éA1 (cùng phụ với éA2)
éB = éA2 (cùng phụ với éA1)
4. Củng cố : 
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Một số cách tính số đo góc của tam giác.
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
Tuần: 12	Ngày soạn: ………….
	Ngày dạy : …………
ÔN TậP về tam giác.
I. Mục tiêu bài học:
 1 -Kiến thức: Ôn tập về tam giác, tổng ba góc của tam giác.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
IV. Quá trình thực hiện :
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác?
- Sửa bài tập 3.
 3/ Bài mới :
HOạT ĐộNG CủA GV và HS
NộI DUNG
HĐTP 1.1: Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
DAHI là tam giác gì? 
Từ đó suy ra éA +é I1= ?
Tương tự DBKI là tam giác gì?
=> éB +é I2 = ?
So sánh hai góc I1 và I2?
Tính số đo góc B ntn?
Còn có cách tính khác không?
Bài 2:
Gv nêu bài tập tính góc x ở hình 57.
Yêu cầu Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở?
GV yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Gọi Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm.
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình theo đề bài.
Ghi giả thiết, kết luận?
Thế nào là hai góc phụ nhau?
Nhìn hình vẽ đọc tên các cặp góc phụ nhau?
Nêu tên các cặp góc nhọn bằng nhau? Giải thích?
GV yêu cầu học sinh khác nhận xét.
Bài 1: Tìm số đo x ở các hình:
I
A
H
K
B
1
2
DAHI có éH = 1v
 éA +éI1 = 90° (1)
DBKI có: éK = 1v
 => éB +éI2 = 90° (2)
Vì éI1 đối đỉnh với éI2 nên:
 éI1=éI2 
Từ (1) và (2) ta suy ra:
I
N
M
H
 éA = éB = 40°.
Bài 2:
Vì DNMI vuông tại I nên: 
 éN +éM1 = 90°
 60° +éM1 = 90° => éM1 = 30°
Lại có: éM1 +éM2 = 90°
 30° + éM2 = 90°=> éM2 = 60°
Bài 3: A
 B H C
a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau là: 
 éB và éC éB và éA1
 éC và éA2 éA1 và éA2
b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: 
éC = éA1 (cùng phụ với éA2)
éB = éA2 (cùng phụ với éA1)
4. Củng cố : 
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Một số cách tính số đo góc của tam giác.
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu

File đính kèm:

  • docPhu dao toan 7 (T4_T12).doc
Bài giảng liên quan