Giáo án Sinh học 8 Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Tiết 15:
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1.Mục tiêu.
a. Kiến thức:
-Nêu được khái niệm và ý nghĩa của sự đông máu , ứng dụng
-Nêu ý nghĩa của sự truyền máu
b.Kĩ năng
-Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh tìm hiểu nguyên nhân đông máu và nguyên tắc truyền máu.
-Kĩ năng giải quyết vấn đề : xác định mình có thể cho hay nhận những nhóm máu nào.
-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
-Kĩ năng tự tin trình bày y kiến trước tổ, nhóm, lớp.
K *Đặt vấn đề: (7’) GV Chiếu sơ đồ thành phần của máu *Câu hỏi: - Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu? *Đáp án: - Máu gồm huyết tương và các tế bào máu, các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. -Huyết tương có vai trò duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải. -Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2. -Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: thực bào, tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ tế bào đã bị nhiễm bệnh. - Tiểu cầu có vai trò gì? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này. b.Dạy nội dung bài mới :(39’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? ? ? G G G ? ? ? G G G G G G G G ? ? G G G G ? ? G ? ? G ? ? ? G ? G ? ? ? G G ? ? ? ? ? G G ? G Hoạt động 1: Đông máu Mục tiêu:HS giải thích được cơ chế và vai trò của sự đông máu Ở người bình thường, khi bị một vết thương nhỏ sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao máu lại ngừng chảy ? Em hiểu đông máu là gì ? Chiếu : Sơ đồ dông máu Yêu cầu HS QS sơ đồ đông máu SGK/48. Yêu cầu HS thảo luận nhóm (3’) Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu ? Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu ? Nhận xét và Chiếu đáp án để các nhóm chỉnh sửa Toàn bộ kiến thức chúng ta vừa thảo luận là cơ chế của sự đông máu. Cơ chế này được viết bằng sơ đồ sau.( sgk) Chiếu : sơ đồ sự đông máu lên bảng và giải thích cho hs rõ Chốt kiến thức. Y/C SH lên trình bày cơ chế của sự đông máu? Chiếu hình ảnh mô tả hiển vi quá trình đông máu Liên hệ khi cắt Tiết gà vịt, máu đông thành cục. Chiếu : Vì sao trong mạch máu không đông lại thành cục Nhấn mạnh: Tiểu cầu là yếu tố quan trọng nhất tham gia vào sự đông máu. §èi víi ngêi bÞ th¬ng nhê côc m¸u ®«ng bÞt kÝn cïng víi sù co cña thµnh m¹ch cã t¸c dông bÞt kÝn vÕt th¬ng. §èi víi ngêi bÖnh ph¶i mæ, ngêi ta ph¶i tiªm vitaminK lµm cho m¸u chèng ®«ng gióp ngêi bÖnh mau lµnh vÕt mæ. Nhng nÕu m¸u kh«ng ®«ng ®îc th× dï mét vÕt th¬ng nhá m¸u còng sÏ ch¶y hÕt -> ngêi chÕt. Sù ®«ng m¸u cã ý nghÜa g× ®èi víi sù sèng cña c¬ thÓ? TH kĩ năng sống : Khi bị vết thương nhỏ chảy máu em xử lý như thế nào? TH kĩ năng sống : Nhng khi bÞ th¬ng nÆng, vÕt th¬ng s©u ph¶i lµm thÕ nµo ®Ó ngêi bÞ n¹n khái bÞ chÕt v× mÊt nhiÒu m¸u qu¸? VD: Trêng hîp khi ®øt ®éng m¹ch th× sö dông ph¬ng ph¸p buéc ga r«. Lu ý kh«ng nh÷ng biÖn ph¸p cÊp cøu khi ch¶y m¸u lµ ph¶i dùa vµo ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña hÖ m¹ch ®Ó biÕt c¸ch sö lÝ vÕt th¬ng cho thÝch hîp. ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35 000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu, thậm chí có thể bị chết nếu không được cấp cứu bằng những biện pháp kịp thời. Hoạt động 2 : Các nguyên tắc truyền máu Mục tiêu :HS trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó Với một vết thương nhỏ ở người bình thương, nhờ cơ chế đông máu mà khối máu đông được hình thành để bịt kín vết thương giúp cơ thể chống mất máu. Nhưng với một vết thương lớn, gây chảy máu nhiều, hoặc bệnh nhân mắc bệnh thiếu máu, thì cần phải làm gì ? Liên hệ : Chiếu : hình ảnh bệnh sốt xuất huyết phải truyền máu Yêu cầu HS mắc màn để phòng tránh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , không nên nô đùa quá trớn dẫn đến bị ngã -> chảy máu mất nhiều máu -Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc gì ? Chiếu : thông tin về ý tưởng truyền máu có từ bao giờ Nêu cách tiến hành thí nghiệm của Lanstaynơ SGK. Chiếu Kết quả TN của Cac lanstâynơ Hồng cầu máu người có loại kháng nguyên nào ? -Huyết tương máu người có những loại kháng thể nào ? Chúng phản ứng như thế nào với kháng thể ? NÕu huyÕt t¬ng an pa gÆp hång cÇu A. NÕu // Bª ta // B -> HiÖn tîng ngng m¸u ( hång cÇu kÕt dÝnh) ( Viết nhanh lên bảng để giải thích ) Do vËy : Trªn c¬ së Mçi ngêi có kháng nguyên A kh«ng ®i chung víi huyết tương an pha. Mçi ngêi B kh«ng ®i chung víi bª ta. Trong máu của một người, thành phần của kháng nguyên và kháng thể phải như thế nào để hồng cầu không bị kháng nguyên trong huyết tương gây kết dính ? Em biết ở người có mấy nhóm máu ? Nêu đặc điểm của huyết tương và hồng cầu trong mỗi nhóm máu ? Chiếu bảng Kết quả thí nghiệm và giới thiệu Khi cần phải truyền máu, ta phải chọn nhóm máu như thế nào để không gây kết dính hồng cầu ? Đây là quy tắc truyền cơ bản để không cho kháng nguyên, kháng thể tương ứng gặp nhau.Vì những người có cùng nhóm máu thì thành phần của huyết tương và hồng cầu như nhau. ->Trường hợp không tìm được người có cùng nhóm máu thì quy tắc cần tuân thủ là gì ? Người có nhóm máu O có thể nhận được máu của những nhóm máu nào ? Vì sao ? Người có nhóm máu B có thể truyền được những nhóm máu nào ? Vì sao ? Nhóm máu A có thể truyền cho nhóm máu O Không ? Vì sao ->Vậy nguyên tắc thứ 2 là : 2.Truyền khác nhóm máu nhưng phải không gây kết dính hồng cầu ở người nhận Vì khi truyền máu, người ta phải truyền với tốc độ rất chậm, do đã kháng thể trong máu người cho ngay lập tức bị pha loãng trong máu người nhận.Nồng độ kháng thể rất thấp, không đủ để gây kết dính hồng cầu của người nhận. Vì khi xảy ra tai biến này thì chỉ cần truyền nhầm 2ml máu có thể gây tử vong do tắc mạch, tan máu, suy thận cấp. -Trường hợp truyền khác nhóm máu chỉ được truyền khoảng 250 ml máu, tốc độ rất chậm. - Yêu cầu HS làm bài tập SGK. Chiếu sơ đồ cho nhận giữa các nhóm máu Nhìn vào sơ đồ nhóm máu nào chuyên cho , chuyên nhận ( Chuyên cho : O , Chuyên nhận : AB ) Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O ? Vì sao ? Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ? Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV ) có thể đem truyền cho người khác không ? Vì sao ? Vậy nguyên tắc truyền máu là gì ? TH GD kĩ năng sống : Tiêm không dùng chung kim tiêm dễ bị nhiễm bệnh Chiếu cho HS quan sát học sinh qua sát một số hình ảnh hiến máu nhân đạo. ở Việt Nam, lấy ngày 7/4 hàng năm là ngày hiến máu nhân đạo. Qua bài học em nắm được những gì Gäi häc sinh ®äc kÕt luËn chung - > Máu chảy ra ngoài da, lúc đầu nhiều, sau Ít dần rồi ngừng hẳn. -> Nhờ một khối máu đông bịt kín vết thương. I.Đông máu(19’) - Khái niệm đông máu:Đông máu là hiện tượng máu ở thể lỏng thành khối máu đông hàn kín vết thương. ->HS theo dõi, ghi nhớ . ->HS quan sát sơ đồ. - Thảo luận nhóm và nêu được : +Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. + Nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương + Tiểu cầu bám vào vết rách và bám vào nhau tạo nút tiểu cầu bịt tạm thời vết thương. + Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đông. *Cơ chế đông máu: Sơ đồ SGK/48. ->HS trình bày trên sơ đồ: - HS qua sát ->Chỉ khi tiểu cầu va chạm vào vết rách trên thành mạch máu , vì và giải phóng Enzim thì chất sinh tơ máu mới biến thành tơ máu ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.Còn khi ở trong mạch máu, do thành mạch máu trơn và nhẵn nên tiểu cầu không bị vì nên máu không đông. - Ý nghĩa : sự đông máu là cơ chế tự bảo vệ cơ thể để chống mất máu khi bị thương. -Sát trùng vết thương -> băng bó vết thương( để tiểu cầu vỡ nhanh, nhiều tạo điều kiện cho máu nhanh chóng đông thành cục bịt kín vết thương) - Ph¬ng ph¸p buéc trªn chç ®øt ( ga r«) lµ tèt nhÊt. Díi d©y buéc nªn lãt thªm b¨ng ( v¶i s¹ch hay dïng kh¨n tay ®Ó lãt). NÕu cã níc ®¸ trêm quanh vÕt buéc ( gióp cho m¹ch co l¹i) Sau khi cÊp cøu ph¶i đưa nhanh n¹n nh©n ®Õn bÖnh viÖn trong vßng 1h rìi. V× qu¸ thêi gian h¹n c¸c m« ë bé phËn chç buéc sÏ bÞ chÕt v× kh«ng ®îc cung cÊp m¸u. ->Truyền máu. II.Các nguyên tắc truyền máu(20’) 1.Các nhóm máu ở người. - HS quan sát và ghi nhớ thông tin. +Hồng cầ có 2 loại kháng nguyên A và B +Huyết tương có 2 loại kháng thể là α và β - Kháng nguyên và kháng thể tương ứng không gặp nhau - ở người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O. -HS trả lời - Cùng nhóm máu - Nhận chính nhóm O vì huyết tương có cả a , β, nếu nhận A có kháng nguyên A – thì kháng thể α gây kết dính A tương tự nhóm B, AB cũng như vậy - Nhóm máu B truyền cho nhóm máu B,AB vì không gây kết dính hồng cầu - A không truyền cho O vì gây kết dính hồng cầu A - Mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu : A AB O AB AB O AB B B - HS vận dụng kiến thức ở phần 1 để trả lời câu hỏi : + Không, vì sẽ bị kết dính hồng cầu. + Có, vì không gây kết dính hồng cầu. +Không, vì đã là những bệnh lây nhiễm qua đường máu. 2.Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. - Xét nghiệm để: + chọn nhóm máu cho phù hợp + Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu * KÕt luËn chung: SGK trang 50 c. Củng cố, luyện tập(3’) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : Câu 1 : Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu : a. Hồng cầu b. Bạch cầu c. Tiểu cầu Câu 2 : Máu không đông được là do : a. Tơ máu b. Huyết tương c. Bạch cầu Câu 3:Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ người có nhóm máu: A. Nhóm máu O và A B. Nhóm máu O và B C. Nhóm máu O và AB D. Nhóm máu A và B Câu 4: Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A và B vì Nhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B nên bị kết dính Nhóm máu AB, huyết tương không có α và β Nhóm máu AB ít người có Nhóm máu AB hay bị kết dính d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1’) - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK- Tr 50. - Đọc mục “Em có biết” trang 50. Rút kinh nghiệm : - Thời gian: ........................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức: ........................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: ...........................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bài giảng chuyên đề tổ sinh hóa.doc