Giáo án Sinh học 9 tuần 10

Mối quan hệ giữa Gen và ARN

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- HS mô tả được sơ bộ cấu tạo và chức năng của ARN

- Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa AND và ARN

-Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN, đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này

2. Kỹ năng

-Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc

II/ Chuẩn bị:

- Tranh H17.1 ; 17.2

- Mô hình động về tổng hợp ARN

 

doc6 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tuần 10 Ngày soạn: 20/ 10/2013
 TCT 19 Ngày dạy: / / 2013	
 Mối quan hệ giữa Gen và ARN 
I/ Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức
- HS mô tả được sơ bộ cấu tạo và chức năng của ARN
- Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa AND và ARN
-Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN, đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này
2. Kỹ năng
-Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh H17.1 ; 17.2
- Mô hình động về tổng hợp ARN 
III/ Tiến trình:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
- Hãy Trình bày nguyên tắc tự nhân đôi của phân tử AND
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1:Cấu tạo của ARN
- Các em hãy đọc thông tin và quan sát H17.1 . Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của ARN
- Hỏi: Dựa vào mô hình em nào trình bày cấu tạo của phân tử ARN?
- Hỏi: Ai nhận xét? 
- Nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Em nào nêu được chức năng của ARN?
- Hỏi: Ai nhận xét
- Nhận xét, bổ sung
- Dựa vào thông tin vừa tìm hiểu các em hãy thực hiên yêu cầu của mục
-Hỏi: Em nào điền kết quả vào bảng phụ sau?
- Hỏi: Ai nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt đông 2:ARN được tông hợp theo nguyên tắc nào
- Các em hãy đọc thông tin và quan sát H17.2 . Tìm hiểu sự tổng hợp phân tử ARN
- Hỏi: Sự tổng hợp ARN diễn ra ở đâu, vào kì nào?
- Hỏi: Em nào mô tả quá trình tổng hợp ARN trên mô hình?
- Hỏi: Ai nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
- Dựa vào thông tin vừa tìm hiểu các nhóm hãy thảo luân theo yêu cầu của mụcII
- Hỏi: Nhóm nào trình bày kết quả?
- Hỏi Các hãy nhận xét kết quả của nhóm bạn?
- Nhận xét , bổ sung
- Hỏi: Sự tổng hợp ARN có gì giống, khác sự nhân đôi AND ?
- Nhận xét, bổ sung
- Từ các thông tin vừa thảo luận em nào trình bày được sự tổng hợp ARN Theo nguyên tăc nào?( ghi bảng)
- Hỏi: Ai có ý kiến khác? 
- Nhận xét, bổ sung
-Hoạt động độc lập
-Đại diện học sinh trình bày
-Nhận xét,bổ sung
-Chú ý theo dỏi
-Đại diện học sinh phát biểu
-Nhận xét,bổ sung
-Chú ý theo theo dõi
-Hoạt động độc lập
-Học sinh trình bày
-Nhận xét ,bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Hoạt động độc lập
-Đại diện học sinh Phát biểu
-Học sinhTrình bày
-Nhận xét Bổ sung
- Chú ý theo dỏi
-Hoạt động theo nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Chú ý Theo dõi
-Học sinh phát biểu
-Chú ý theo dõi
-Học sinh phát biểu
-Nhận xét,bổ sung
-Theo dõi ghi chép
I/ ARN 
* Cấu tạo:
- Gồm các nguyên tố: O, H, C, N, P
- Thuộc đai phân tử nhỏ hơn AND
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Có 4 loại đơn phân: A ,U,X,G
- Chỉ có một mạch đơn
- Có 3 loại ARN
* Chức năng:
- mARN :Truyền đạt thông tin
- tARN: Vận chuyển aa tới nơi tổng hợp P
- rARN: là thành phần cấu tạo của riboxom
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- Dưới tác dụng của enzim ARN polymeraza, 2 mạch đơn tháo xoắn, chỉ có 1 mạch của AND dung làm khuôn để tổng hợp ARN
- ARN được tổng hợp theo 2 nguyên tắc
- Nguyên tắc khuôn mẩu: dựa trên khuôn mẫu 1 mạch của ADN
- NTBS: các nu trên mạch khuôn của gen liên kết với các nu của MT theo nguyên A- U, T-A, G-X, X-G
4.Củng cố
- Một em đọc phần ghi nhớ
-Học sinh trả lời các câu hỏi cuối baì
 Hãy khoanh ròn vào chữ cái chi ý trả lời đúng
1. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở:
 	a) Kì trung gian d) Ki sau
 	b) Ki đầu	 	 e) Kì cuối
 	c) Ki giữa
1. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền
 	 a) t ARN	c) r ARN
 	 b) m ARN	d) Cả a,b và c
3. Một đoạn ARN có trình tự
A G U X G A X U U G U A A G
 	a) Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên
 	b) Nêu bản chất mối liên hệ gen - ARN
5.Hướng dẩn 
- Học và trả lời câu ;34,5 sgk/53
- Đọc phần em có biết
- Đọc trước bài 18
IV-Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần 10	 Ngày soạn: 20/10/2013
 TCT 20 Ngày dạy: / /2013
 Prôtêin 	 
I/ Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức
- HS Nêu được thành phần hoá học của Prôtêin, phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nó
- Mô tả được các bậc cấu truc của Prôtêin và hiểu được vai trò của nó
- Trình bày được các chức năng của Prôtêin
2. Kỹ năng
- Phát triển tư duy, rèn kĩ năng quan sát
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh H 18
III/ Tiến trình:
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra: 
- Mô tả cấu tạo và chức năng của ARN
- Trình bày quá trình tổng hợp ARN
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1:Cấu trúc của Prôtêin 
- Các em hãy đọc thông tin tìm hiểu thành phần hoá học của Prôtêin
- Hỏi: Em nào trình bày thành phần hoá học của Prôtêin? ( ghi bảng) 
- Hỏi Ai nhận xét? 
- Nhận xét, bổ sung
- Dựa vào thông tin trên suy nghĩ trả lời câu hỏi vi sao Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
- Hỏi: Em nào trình bày?
- Hỏi: Em nào nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung( Ghi bảng)
- Các em hãy đọc thông tin, quan sát sơ đồ tìm hiểu đặc điểm cấu truc của Prôtêin
- Hỏi: Em nào trình bày cấu trúc của phân tử Prôtêin? 
- Hỏi: Em nào nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
- Dựa vào thông tin các em hãy thực hiện yêu cầu cuối của mục
- Hỏi: Em nào trình bày?
- Hỏi Em nào nhận xét?
- Nhân xét, bổ sung
Hoạt động 2:Chức năng của Prôtêin
- Các em hãy tìm hiểu chức năng của Prôtêin
- Hỏi: Em nào cho biết vì sao có thể nói Prôtêin có chức năng cấu trúc?
- Hỏi: Ai nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Em nào phân tích chức năng xúc tác của Prôtêin( ghi bảng)
- Hỏi: Ai nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
- Các hoóc môn các qua trình TĐC của cơ thể phần lớn là Prôtêin. Ví dụ insulin 
- Ngoài các chức năng trên Prôtêin còn có chức năng bảo vệ, cung cấp năng lượng..
- Dựa vào các thông tin vừa tìm hiểu các nhóm hãy thảo luận thực hiện yêu cầu của mục
- Hỏi: Nhóm nào trình bày?
- Hỏi Nhóm nào nhận xét?
- Nhận xét, bổ sung
- Như vậy Prôtein có nhiều chức năng liện quan tới hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng của cơ thể
-Hoạt động độc lập
-Đại diện học sinhTrình bày
-Nhận xét,bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Hoạt động độc lập
-Học sinh trình bày 
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Hoạt động độc lập
-Học sinh trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Hoạt động độc lập
-Học sinh trình bày
-Nhận xét bổ sung 
-Chú ý theo dõi,ghi chép
-Hoạt động độc lập
-Đại diện học sinh phát biểu
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dõi
-Học sinh trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Theo dõi, ghi chép
-Theo dõi giáo viên trình bày
-Theo dõi giáo viên trình bày
-Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo dỏi
-Ghi chép thông tin
I/ Cấu trúc của Prôtêin
- Thành phần hoá học:
+ Gồm các nguyên tố: C,O,H,N
+ Thuộc đại phân tử
+ Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các a.amin ( hơn 20 loại)
- Tính đa dạng, đặc thù của Protein được quy định:
+ Bởi số lượng, thành phần, trình tự xắp xếp các a.a min
+ Cấu trúc bậc 3( cuộn xếp) Bậc 4( Số lượng, số loại)
II/ Chức năng của Prôtêin
1/ Chức năng cấu trúc: tham gia cấu trúc màng sinh chất, chất tế bào, nhân
2/ Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất: Prôtêin có bản chất là enzim 
3/ Chức năng điểu hoà quá trình TĐC : Prôtêin có bản chất là hoóc môn 
4/ Bảo vệ cơ thể và vận động
4. Củng cố:
- Khoanh tròn vào ý đung trong các câu sau
1- Tính da dang, đặc thu của Pr là do:
a) Số lượng, thành phần các loại a.a.min
b) Trât tự xắp xếp các a.amin
c) Cấu truc không gian Prôtêin
d) a, b đúng
e) a,b,c đúng
2. Các bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của Pr
a) Cấu trúc bậc1
b) Cấu trúc bậc2
c) Cấu trúc bậc3
d) Cấu trúc bậc4
e) Cả c và d
5.Hướng dẩn: 
- Học trả lời câu :3,4 /56 sgk
- Ôn lại AND, ARN
- Đọc trước bài 19
IV- Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt: 

File đính kèm:

  • docsinh 9 tuan 10.doc