Giáo án Sinh học 9 tuần 11

 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- HS Hiểu mối quan hệ giữa ARN và PR thông qua việc trình bày được sự hình thành chuỗi a.a.min

- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ : gen - mARN  Pr  tính trạng

2. Kỹ năng

- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị:

- Tranh H19.1; 19.2; 19.3

 

doc4 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 11 Ngày soạn: 27/10/2013
Tiết 21 Ngày dạy: / /2013
 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 	 
I/ Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức
- HS Hiểu mối quan hệ giữa ARN và PR thông qua việc trình bày được sự hình thành chuỗi a.a.min
- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ : gen -à mARN à Pr à tính trạng
2. Kỹ năng
- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh H19.1; 19.2; 19.3
III/ Tiến trình:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
- Tính đa dạng và đặc thù của Pr do yếu tố nào xác định?
- Vì sao nối Pr có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1:Mối quan hệ giửa ARN và Prôtêin
- Như các em vừa nêu gen mang thông tin cấu trúc Pr ở trong nhân còn Pr hình thành ở chất tế bào 
- Hỏi: Em hay quan sát H19.1 Và cho biết gen quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào? nó có vai trò gì?
-H: Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, bổ sung 
- Hỏi: Qua sơ đồ em nào cho biết sự hình thành Pr( chuỗi a.amin) ở đâu? có sự tham gia của các yếu tố nào?
- Hỏi: Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, bổ sung 
- Dựa vào thông tin và sơ đồ các nhóm hãy thảo luận trả lời các câu hỏi của mục
- Hỏi: Nhóm nào trình bày?
- H. Nhóm nào nhận xét?
- Nhận xét, kết luận
- H. Sự tổng hợp Pr theo nguyên tắc nào?
- Hỏi: Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt đông 2:Mối quan hệ giửa gen và tính trạng
- Dựa vào kiến thức đã học, thông tin, sơ đồ trong sách các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi ở phần yêu cầu
- Hỏi: Nhóm nào trình bày?
-Hỏi: Nhóm nào nhận xét?
Nhận xét, kết luận
-Chú ý theo dỏii
-Học sinh phát biểu
-Nhận xét,bổ sung
-Chú ý theo dỏi
-Học sinh phát biểu( ở Ri bô xôm, có sự tham gia của mARN, tARN)
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý theo theo dõi
-Hoạt động nhóm theo yêu cầu
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nhóm khác nhận xét
-Theo dõi ghi chép
- Học sinh trả lời
-Nhận xét bổ sung
-Ghi chep thông tin
-Quan sát sơ đồ, Tự đọc thông tin chuẩn bị trả lời câu hỏi
-Đại diện nhómphát biểu
-Nhận xét bổ sung
-Theo dõi và ghi chép nội dung
I/ Mối quan hệ giữa ARN và Pr
- ARN mang thông tin cấu trúc Pr sắp tổng hợp từ nhân ra chất tế bào
-Sự hình thành chuỗi a.amin
+ mARN gắn và dịch chuyển trên Ribôxôm thành nấc 3 Nu
+ tARN mang a.amin khớp 3Nu của mARN trên ribôxôm(NTBS) a.amin gắn với a.amin của tARN trước
- Chuỗi aa được tổng hợp dựa trên nguyên tắc: 
+ Khuôn mẫu
+ Bổ sung
I/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Gen(đoan AND) Qui định trình tự Nu trên ARN
- ARN qui định trình tự a.amin cấu thành Pr
- Pr biểu hiện tính trạng
- Gen qui định tính trạng
4. Củng cố:
-Trình bày sự hình thành chuỗi a.amin trên sơ đồ
- Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và trính trạng
5.Hướng dẩn: 
- Học trả lời câu 2,3/59 sgk
- Ôn lai cấu trúc AND
IV.Rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11 Ngày soạn : 27/10/2013
 Tiết: 22 Ngày dạy: / /2013	
Thực hành:
Quan sát và lắp mô hình ADN
I/ Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức
- HS Củng cố về cấu trúc không gian của AND
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, thao tác
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị: 
- Mô hình phân tử AND
- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN
III/ Tiến trình:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: 
- Em hãy mô tả lai cấu trúc của phân tử AND
- Đâu là chuỗi gồm 2 mạch đơn song song xoăn đều nhau quanh 1 trục. Các Nu giữa 2 mạch kiên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung A-T; G-X
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu mô hình
-Đây là mô hình phân tử AND mà ta đã học
- Hỏi: Em nào nhắc lại chiểu xoắn của phân tử AND?
- Hỏi:ai nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Mỗi chu kì xoắn cao bao nhiêu? bao nhiêu Nu? Liên kết như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung
- Hỏi:Đường kính của vòng xoắn là bào nhiêu?
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2:Thực hành
-Giáo viên trình bày cách lắp mô hình
+ Lắp mạch 1 theo chiều từ chân đế lên
+ Lắp mạch 2
+ Kiểm tra 2 mạch
( chú ý lắp chiều cong cho hợp lí)
-Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành
-Đi kiểm tra và giám sát học sinh trong lúc thực hành
Hoạt động 3:Hướng dẩn viết thu hoạch
-Yêu cầu học sinh vẽ hình 15 trong sách giáo khoa vào vở thực hành
-Chú ý theo dỏi
-Học sinh phát biểu 
-Nhận xét bổ sung
-Theo dỏi phát biểu( 34A0, 10 cặp Nu, NTBS A-T, G-X)
-Chú ý theo dỏi
-Học sinh phát biểu( 20A0)
-Chú ý theo dõi
-Theo dõi giáo viên hướng dẩn
-Thực hành theo nhóm
-Thực hành nghiêm túc
-Vẽ hình 15 trong sách giáo khoa vào vở thực hành
1/ Quan sát mô cấu trúc không gian của phân tử AND
2/ Thực hành:
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ thực hành
- Cho điểm 
5.Hướng dẩn: 
-Vẽ hình - Ôn tập chương 1,2,3
- Chuẩn bị kiểm tra một tiết
IV - Rút kinh nghệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Kí duyệt: 

File đính kèm:

  • docsinh 9 tuan 11 tiet 21,22.doc