Giáo án Sinh học 9 tuần 3
Bài 5
Lai hai cặp tính trạng ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- HS hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Međen
- Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập với chọn giống và tiến hoá
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
- Sơ đồ 5 sgk
- Bảng 5 sgk
Tuần3 Ngày soạn: 1 /9 /2013 Tiết: 5 Ngày dạy: 3 / 9 /2013 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Međen - Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập với chọn giống và tiến hoá 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - Sơ đồ 5 sgk - Bảng 5 sgk III/ Các bước lên lớp 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Trình bày thí nghiệm của Menđen ? Phát biểu quy luật phân li độc lập? - Biến dị tổ hợp là gì? 3. Bài mới: Vào bài: Međen giải thích thí nghiệm như thế nào? Cơ chế ra sao? Nó có ý nghĩa gì? Ta xét bài hôm nay( ghi đầu bài) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1:Giải thích kết quả thí nghiệm - Hỏi: Em hãy nhắc lại tính trạng được quy định bổi yếu tố nào?Do mấy cặp nhân tố chi phối?( ghi bảng) - Các em hay đọc thông tin, quan sát sơ đồ H5 - Hỏi: Em nào có thể trình bày giải thích thí nghiệm của Međen trên sơ đồ?( treo tranh) - Từ đây theo nhóm đã phân các em hay thực hiện yêu cầu của sgk - Hỏi:Nhóm nào trình bày câu 1? - Hỏi: Ai nhận xét? - Nhận xét và kết luận - Hỏi: Nhóm nào điền bảng? - Hỏi: Ai nhận xét? - Như vậy F2 có 9 kiểu gen, 4 kiểu hình Hoạt động 2: Ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập - Hỏi: Theo em nếu nhiều cặp tính trạng thì số lượng tổ hợp, kiểu hình như thế nào? - Nhận xét: Rất nhiều có vô số tổ hợp được tinh bằng công thức (3+1)n, kiểu hình 2n - Qua các công thưc trên ta thấy trên thực tế ở sinh vật bậc cao có vô số biến dị tổ hợp , trong thí nghiêm nêu ra được 2 biến dị tổ hợp - Hỏi: Sự biến dị tổ hợp do đâu? - Hỏi: Ai nhận xét? - H.Tại sao nói biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho chon giống và tiến hoá?( ghi bảng) - Hỏi: Ai nhận xét? - Kết luận:Con Cái có nhiều kiểu hình dị biến tạo điều kiện cho chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu. Trong tự nhiên những biến di thích hợp thì với điều kiện thay đổi thì tồn tại và triển thành loài mới. Hoạt động 3: Bài tập (dành cho lớp chọn) - GV đưa ra bài tập: Cho lai hai giống lúa thân cao chín sớm với thân thấp chín muộn thì F1 được toàn bộ thân cao chín sớm. Cho F1 tự thụ phấn thì F2 được 899 cây thân cao chín sớm, 301 cây thân cao chín muộn, 299 cây thân thấp chín sớm và 100 cây thân thấp chín muộn. Viết sơ đồ lai ho phép lai trên biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên NST khác nhau. - Học sinh phat biểu - Hoạt động đôc lập - Học sinh lên bảng trình bày - Hoạt động theo nhóm - 1 nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung - Theo dõi , ghi vở - 1 nhóm trình bay - Nhận xét bổ sung - Chú ý theo dõi - Đại diện học sinh phát biểu, học sinh khác nhận xét - Chú ý theo dõi -Theo dõi, ghi nhớ - Học sinh phát biểu - Nhận xét bổ sung - Học sinh phát biểu - Nhận xét, bổ sung -Chú ý theo dỏi - Đại diện học sinh làm bài tập của giáo viên đưa ra. III/ Menđen giải thích kết quả thi nghiệm - 2 cặp tính trạng do 2cặp nhân tố di truyền quy định - Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do các cặp nhân tố di truyền F2 có 16 ttổ hợp IV/ Ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập - Giải thích nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp - Biến dị là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá V. Bài tập - F1 được toàn thân cao chín sớm suy ra thân cao chín sớm là trội hoàn toàn so với thân thấp chín muộn và P thuần chủng. - Gọi A quy định thân cao thì a quy định thân thấp, B quy định chín sớm thì b quy định chín muộn. - Lúa thân cao chín sớm thuần chủng có kiểu gen AABB và lúa thân thấp chín muộn thuần chủng có KG aabb. Ở F2 được 16 tổ hợp nên F1 dị hợp 2 cặp gen có kiểu gen là AaBb. Ta có sơ đồ lai như sau: P : TCCS x TTCM AABB aabb GP: AB ab F1: AaBb x AaBb ( TCCS) ( TCCS) GF1: AB, Ab, aB, ab F2:1AABB,2AaBB, 2AABb,4AaBb,1Aabb,2Aabb,1aaBB,1aaBb,1aabb Tỉ lệ KG: 9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb Tỉ lệ KH: 9 TCCS:3TCCM : 3 TTCS : 1TTCM 4. Củng cố: - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào? -Kết quả một phép lai có tỉ lệ kiểu hình là: 3:3:3:1.Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên ( dành cho lớp chọn) 5.Hướng dẩn: - Học trả lời câu 1,2,3, - Hướng dẫn làm bài 4 - Các nhóm làm thí nghiệm ở nhà. Gieo 25 lần IV/ Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần3 Ngày soạn: / /2013 Tiết: 6 Ngày dạy: / /2013 Bài 6: Thực hành Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - HS Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại - Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong việc lai một cặp tính trạng 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ -Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: - Mỗi nhóm có hai đồng kim loại - Kẻ bảng 6.1 và 6.2 - Bảng phụ III/ Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2. Kiểm tra: - Men đen giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào? - Nêu ý nghỉa của quy luật phân ly độc lập 3Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Gieo một đồng kim loại Giáo viên hướng dẩn - Lây một đồng kim loại cầm đứng cạnh thả rơi tự do từ mặt bàn xuống nền nhà - Thống kê kết quả vào bảng 6.1 - Mỗi nhóm gieo 25 lần - Tính số lượng % vào cuối bảng 6.1 Hoạt động 2: Gieo hai đòng kim loại - Lấy hai đồng kim loại cầm đứng cạnh thả rơi tự do từ mặt bàn xuống nền nhà - Thống kê kết quả vào bảng 6.2 - Mỗi nhóm gieo 25 lần - Tính số lượng, % vào cuối bảng Hoạt động3: Thực hành, nhận xét kết quả - Theo nhóm đã phân các em hãy thực hiện 2 nội dung trên - Hỏi: Nhóm nào điền kết quả nội dung thứ nhất( treo bảng 6.1) - Hỏi: Nhóm nào có số lượng, tỉ lệ khác?( ghi vào góc bảng) - Nhận xét:Ta thấy tỉ lệ xấp xỉ 1:1 - Hỏi: Các em hãy thống kê số lượng các nhóm rồi tính % và cho nhận xét - Như vậy xác suất xuất hiện sấp ngửa là 1:1, càng gieo nhiều lần thi càng chính xác - Hỏi: Từ đây em có nhận xét gì về tỉ lệ các loại giao tử F1 khi lai 1cặp tính trạng? - Hỏi: Nhóm nào điền bảng 6.2 - Hỏi: Nhóm nào có kết quả khác ? ( ghi góc bảng) - Giáo viên nhận xét:Kết quả này cung giống như kết quả F2 - Cả lớp cùng chú ý theo dỏi giáo viên hướng dẩn - Cả lớp cùng chú ý theo dỏi giáo viên hướng dẩn - Hoạt động nhóm Theo hướng dẩn - Đại diện nhóm lên bảng - Nhóm khác nhận xét - Theo dõi - Đại diên nhóm phát biểu -Theo dõi giáo viên trình bày - Phát biểu của đại diện học sinh - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Nhóm khác nhận xét - Chú ý lắng nghe 1/ Nôi dung a. Gieo một đồng kim loại b. Gieo hai đồng kim loại 2/ Thực hành: *Thực hành theo các yêu cầu sách giáo khoa *Nhận xét: - Xác suất 2 sự kiện xảy ra đồng thời có ti lệ là 1:1 - Xác suất càng chính xác khi số lần thực hiện càng lớn - Tỷ lệ 1SS: 2SN:1NN 4. Củng cố: - Hỏi:Em hãy phân biệt sinh sản, biến dị, di truyền - Một em đọc phần ghi nhớ 5.Hướng dẩn -Viết bài tường trình theo hai nội dung sgk -Làm bàI tập chương 7 IV.Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kí duyệt
File đính kèm:
- sinh tuan 3 tiet 5,6.doc