Giáo án Số học 6 Học kì 1 Năm 2013- 2014

I . MỤC TIÊU:

 – Làm quen với tập hợp, cách viết tập hợp, phần tử của tập hợp.

 – Biết dung tập hợp theo diễn đạt, sử dụng được kí hiệu .

 – Vận dụng tinh thần khái niệm tập hợp vào tư duy ngôn ngữ, diễn đạt nội dung nào đó, vận dụng vào thực tế.

II .CHUẨN BỊ:

 + GV: các vật làm ví dụ về tập hợp, phần tử của tập hợp.

 + HS: dụng cụ học tập.

 

doc66 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Số học 6 Học kì 1 Năm 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
của nhau.
+Nhận xét và khẳng định kết quả.
+ Y/c HS nhận xét về số bút và số vở trong mỗi phần thưởng  - liên hệ thực tế.
+ Nhắc lại cách tìm ước, tìm bội: 
 Nhắc lại về ước chung và bội chung.
+ Đọc BT 136.
+ Liên hệ kiến thức đã học suy nghĩ tìm cách làm.
+ Trình bày lời giải.
+ Nhận xét.
+ Lưu ý, ghi nhận
+ Chú ý quan sát đề BT 138 và suy nghĩ cách làm bài.
+ Thảo luận làm bài theo nhóm.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
+ Đối chiếu kết quả và sửa bài.
* Kiến thức cần nhớ:
 Tìm ước:
Cách 1: Để tìm ước của số a ta chia số a cho lần lượt các số 1; 2; 3 … đến a. Số nào chia hết thì nó là ước của a.
Cách 2: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
 Tìm bội:
 Để tìm bội của số a 0 ta nhân số lần lượt với các số: 0; 1; 2; 3; … 
à Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tẩt cả các số đó.
à Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tẩt cả các số đó.
à Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
BT 136:sgk
A = {0;6;12;18;24;30;36}
B = {0;9;18;27;36}
Gọi M = AB
a) M = {0;18;36}
b) M A
 M B.
BT 138:sgk
Chia 24 bút bi, 32 quyển vở như sau:
ƯC(24;18)= {1;2;3;6}
Vậy có 4 cách chia tổ
* Cách chia thành 6 tổ, HS ít nhất ở mổi tổ là:
(24:6)+(18:6)=7(hs)
Có 4 hs nam và 3 hs nữ
	4. Củng cố:
	– Nhắc lại các kiến thức và kĩ năng cần nhớ.
.	– Chốt lại các nhận xét nêu ra.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	– Ôn tập và ghi nhớ về ước chung, bội chung và giao của hai tập hợp.
	– Hướng dẫn HS làm BT 171, 174 SBT trang 23.
– Xem trước Bài 17: Ước chung lớn nhất, lưu ý định nghĩa và cách tìm ước chung lớn nhất.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 GV:..................................................................................................................................
	 HS:.................................................................................................................................
Tuần 11	Ngày soạn: / 10 /2012 
Tiết 33	Ngày dạy: /10/ 2012 
§17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I/ MỤC TIÊU:
	– Biết khái niệm ƯCLN của hai hay nhiều số, các số nguyên tố cùng nhau.
	– Tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, tìm được ước chung thông qua ƯCLN.
	– Có ý thức luyện tập, tích cực, nhạy bén.
II/ CHUẨN BỊ:
	+ GV: Bảng phụ, phấn màu , thước thẳng
	+ HS: dụng cụ học tập, xem trước bài mới
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
	BT: Tìm ƯC(20, 30), trong tập hợp ƯC(20,30) số nào lớn nhất?
Đáp án: ƯC(20,30)={1;2;5;10}, số lớn nhất là 10.
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*HĐ1: Tìm hiểu ước chung lớn nhất:
+ Y/c HS xem lại kiểm tra, tìm ƯCLN.
–Số 10 là ƯCLN của 20 và 30.
+ Y/c HS đọc VD1 – SGK.
à Số 6 là ước chung lớn nhất của 20 và 30.
–ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?
+ Y/c HS xét ƯCLN và các ước chung khác của hai số có quan hệ như thế nào với nhau?
+ Y/c HS cho kết quả: 
ƯCLN(a, 1) =?
ƯCLN(a,b,1) =?
*HĐ2: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
+ Đưa ra ví dụ.
à Từ VD, y/c HS nêu ra các bước thực hiện.
+Y/c HS làm ?1, ?2.
-> Giới thiệu chú ý sgk
*HĐ3: Tìm ước chung thông qua ƯCLN:
+ Lấy VD về tìm ước chung thông qua ƯCLN và y/c HS xét cách làm.
à Từ cách làm trên hãy nêu ra cách tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất.
à ƯCLN(20,30) = 10.
+ Đọc VD1.
– Hs trả lời.
+ Xét và trả lời:
ƯCLN là bội của các ước chung khác.
+ Điền kết quả.
+ Xét VD.
+ Nêu ra các bước tìm ƯCLN.
+ Làm ?1, ?2.
Hs đọc chú ý sgk
+ Xét VD.
+ Các ước chung đều là ước của ƯCLN.
1. Ước chung lớn nhất:
Ví dụ: sgk
* Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
*Nhận xét:
Tất cả các ước chung của 20 và 30 đều là ước của ƯCLN của 20 và 30.
*Chú ý:
ƯCLN(a, 1) =1
ƯCLN(a,b,1) =1
2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Vd: sgk
Các bước tìm: (bảng phụ )
?1
ƯCLN(12,30) = 6
?2
ƯCLN(8,9) = 1
ƯCLN(8,12,15) = 1
ƯCLN(24,16,18) = 8
* Chú ý: (sgk)
3. Cách tìm ước chung thông qua ƯCLN:
*Để tìm ước chung của các số đã cho ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó.
	4. Củng cố:
	 – Nhắc lại về ước chung lớn nhất.
	 – Làm BT 139 SGK.
ƯCLN(56,140) = 28
ƯCLN(24,84,180) = 12
 5. Hướng dẫn về nhà:
	– Học kĩ cách tìm ƯCLN.
	– Hướng dẫn và y/c HS làm BT về nhà 140, 141 – SGK.
– Xem trước các BT luyện tập, suy nghĩ cách làm.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
 GV:..................................................................................................................................
	 HS:.................................................................................................................................
Kí duyệt tuần 11
Ngày tháng10 năm 2012
Nhận xét
Tuần 12	Ngày soạn: 01/ 11 /2012 
Tiết 34	Ngày dạy: /11/2012
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
	– Củng cố về ước chung và ước chung lớn nhất, cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
	– Tìm được ước chung và ƯCLN, giải được các BT có liên quan đến ƯCLN
	– Vận dụng kiến thức vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
	+ GV: Phấn màu , thước thẳng
	+ HS: dụng cụ học tập, xem trước các bài tập .
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
	BT: Tìm ƯCLN(35,42)
Đáp án: 	35 = 5.7
	42 = 2.3.7
	ƯCLN(35, 42) = 7.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*HĐ1: Cũng cố cách tìm ước chung lớn nhất, ước chung
GV: Y/c 2 hs lên bảng làm 
GV:Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192
*HĐ2: Tìm số:
- Hướng dẫn học sinh phân tích các số ra TSNT-> tìm UCLN
-> tìm a
*HĐ3:Tìm số tự nhiên
GV: 112: x, 140: x chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140?
GV: Muốn tìm ƯC(112,140) em phải làm như thế nào?
GV: Kết quả bài toán x phải thoả mãn điều kiện gì?
GV: Muốn tìm ƯC(28,36) em phải làm như thế nào?
GV: Mai và Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu?
*HĐ2:Giới thiệu thuật toán Ơclit:tìm ƯCLN của hai số
GV: Giới thiệu 
- Chia số lớn cho số nhỏ
- Nếu phép chia còn dư , lấy số chia đem chia cho số dư
- Nếu phép chia còn dư , lại lấy số chia mới đem chia cho số dư
2 hs lên bảng làm
 Hs lên bảng thực hiện 
Hs lên bảng thực hiện
x thuộc ƯC(112,140)
Tìm ƯCLN(112,140)
10<x<20
Tìm ƯCLN(28,36)
Hs trả lời
Hs chú ý nghe-> ghi
BT 142:/56sgk
a. 16 = 24
 24 = 23.3
=>ƯCLN(16,24) = 23 = 8.
ƯC(16;24)= {1;2;4;8}
b. ƯCLN(180,234) =18.
ƯC(180;234)=
{1;2;3;6;9;18}
 BT 144:/56sgk
ƯCLN(144;192) =48.
ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;
12;24;48}
Vậy các ước chung cuar144 và 192 lớn hơn 20 là: 24; 48
BT 143:/56sgk
420 = 22.3.5.7
700 = 22.52.7
=> ƯCLN(420, 700) = 22.5.7 = 140.
Vây: a = 140.
BT 146/57sgk
Ư(112) = {1;2;4;8; 16; 7; 4; 28; 56; 112}.
Ư(140) ={1;2;4;5; 7;10;14; 70; 20; 28; 35; 140}.
ƯC(112,140) ={1;2;4; 7;14; 28}
Vì 10<x<20 
Vậy x = 14 thoả mãn điều kiện của đề bài
Bài 147/T57sgk
a. Gọi số bút bi của mổi hộp là a 
 Theo đề bài ta có: a là ước của 28, a là ước của 36
b. Từ câu a =>
 a ƯC(28,36) và a>2
ƯCLN(28,36)= 4
ƯC(28,36)= ={1;2;4}
Vì a>2 nên a=4 thoả mãn ĐK đề bài
c. Mai mua 7 hộp bút
 Lan mua 9 hộp bút
BT: Tìm ƯCLN(135,105) 
 135 105
 105 30 1
 30 15 3
 0 2
Vậy ƯCLN(135,105) = 15
Củng cố:
Nhắc lại kiến thức
	5. Hướng dẫn về nhà
- Làm BT: 145, 146/T37sgk
- Xem trước bài 18: Bội chung nhỏ nhất
IV. RÚT KINH NHIỆM 
 GV:..................................................................................................................................
	 HS:.................................................................................................................................
Tuần 11	Ngày soạn: 21– 10 –2010 
Tiết 33	Ngày dạy: - 10 -2010
LUYỆN TẬP 2
I – MỤC TIÊU:
	– Củng cố về ước chung và ước chung lớn nhất.
	– Tìm thành thạo ước chung và ƯCLN, giải được các BT có liên quan. 
	– Vận dụng kiến thức, giải quyết các vấn đề ngoài thực tế.
II .CHUẨN BỊ:
	+ GV: Phấn màu , thước thẳng
	+ HS: dụng cụ học tập, xem trước các bài tập
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra TSNT
 HS2: Tìm ƯCLN(84,126)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*HĐ1:Tìm số tự nhiên
GV: 112: x, 140: x chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140?
GV: Muốn tìm ƯC(112,140) em phải làm như thế nào?
GV: Kết quả bài toán x phải thoả mãn điều kiện gì?
GV: Muốn tìm ƯC(28,36) em phải làm như thế nào?
GV: Mai và Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu?
*HĐ2:Giới thiệu thuật toán Ơclit:tìm ƯCLN của hai số
GV: Giới thiệu 
- Chia số lớn cho số nhỏ
- Nếu phép chia còn dư , lấy số chia đem chia cho số dư
- Nếu phép chia còn dư , lại lấy số chia mới đem chia cho số dư
mới 
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi có số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm
 x thuộc ƯC(112,140)
Tìm ƯCLN(112,140)
10<x<20
Tìm ƯCLN(28,36)
Hs trả lời
Hs chú ý nghe-> ghi
BT 146/57sgk
Ư(112) = {1;2;4;8; 16; 7; 4; 28; 56; 112}.
Ư(140) ={1;2;4;5; 7;10;14; 70; 20; 28; 35; 140}.
ƯC(112,140) ={1;2;4; 7;14; 28}
Vì 10<x<20 
Vậy x = 14 thoả mãn điều kiện của đề bài
Bài 147/T57sgk
a. Gọi số bút bi của mổi hộp là a 
 Theo đề bài ta có: a là ước của 28, a là ước của 36
b. Từ câu a =>
 a ƯC(28,36) và a>2
ƯCLN(28,36)= 4
ƯC(28,36)= ={1;2;4}
Vì a>2 nên a=4 thoả mãn ĐK đề bài
c. Mai mua 7 hộp bút
 Lan mua 9 hộp bút
BT: Tìm ƯCLN(135,105) 
 135 105
 105 30 1
 30 15 3
 0 2
Vậy ƯCLN(135,105) = 15
4. Cũng cố :
 Nhắc lại kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại các bài tập đã làm
 - BT : 182, 184 sbt
 - Xem trước bài 5
IV. Rút kinh nghiệm GV:..................................................................................................................................
HS:.................................................................................................................................
Ký duyệt T10
NGUYỄN VĂN CƯỜNG
Nhận xét

File đính kèm:

  • docSo Hoc 6_hkI 2013- 2014.doc
Bài giảng liên quan