Giáo án thể dục 10 năm học 2010- 2011
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Biết cách thực hiện một số bài tập dùng sức với tạ, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng sau khi đẩy.
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly
- Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng một số bài tập dùng sức với tạ
- Thực hiện cơ bản đúng bài tập ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng sau khi đẩy
- Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN
- Địa điểm: Sân tập trường PTDTNT ĐăkHà
- Phương tiện: 20 quả tạ ( trong đó 10 quả tạ nam, 10 quả tạ nữ)
+ Cờ, còi, thước đo, đồng hồ
trong luật Cầu lông 3.Củng cố: - Thả lỏng toàn thân theo hướng dẫn của gaío viên. 28-30’ GV: Làm mẫu, cho xem tranh ảnh kĩ thuật, băng đĩa hình -Sau thời gian tập GV chọn một số em có kĩ thuật tương đối tốt ra làm mẫu cho cả lơpa quan sát, làm theo.. Bài tập 6 : Chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà: Chuẩn bị: Đứng cách xà 4-7bước đà mặt hướng vuông góc với xà. Tư thế trước khi chạy đà có thể đứng chân trứớc , chân sau hoặc đứng hai chân song song trước vạch xuất phát hoặc đi tự do vài bước đến vạch xuất phát rồi mới tiến hành chạy đà. - Động tác : Chạy đà chính diện với xà, sau đó đá lăng chân về trước rồi co chân giậm nhảy qua xà theo tư thế ngồi xổm nhưng chân lăng duỗi thẳng, chân giậm nhảy co Bài tập 4: Mô phỏng động tác qua xà -Gv : Làm mẫu giảng giải, cho HS xem Chuẩn bị: Đứng bên cạch xà và chếch một khoảng phù hợp với mình, chân giậm phía trước, chân lăng phía sau hơi co, mũi chân chạm đất, hai tay tự nhiên. -Động tác: Đá lăng về trước- lên cao( trên đỉnh xà ) xoay mũi ( gót) chân lăng đồng thời xoay thân người, bàn chân lăng sau khi xoay ở phía trên cao bên kia xà 2. Cầu lông:GV làm mẫu kết hợp giảng giải cáh cầm vợt, cầm cầu và tư thế chuẩn bị. Sau đó cho HS thực hiện 2-3 lần và chú ý sửa lỗi sai * Kĩ thuật di chuyển đơn bước GV àm mẫu và phân tích kĩ thuật. sau đó cho HS tập theo các bước sau: - Tập đơn lẻ các bước theo tuần tự: tiến phải, tiến trái, lùi phải, lùi trái ( cho cả đơn và đa bước) Qúa trình giảng dạy cần cho HS tập theo các hiệu lệnh: nhịp đếm, vỗ tay hoặc thổi còi. Chú ý sửa sai lỗi cho HS. * Một số điểm trong Luật Cầu lông ( trang 120 sgk lớp 10) - Chọn một số em có kĩ thuật tương đối tốt ra làm mẫu cho cả lớp quan sát, làm theo. C. Phần kết thúc -Thả lỏng : Thả lỏng các khớp - Tập hợp , nhận xét -Giao bài tập về nhà 5-7’ -Hs thả lỏng theo đội hình khởi động: + Rũ các khớp cánh tay và khớp vai thật kỹ, thả lỏng cơ đùi cà các khớp chân. GV: nhận xét cho lớp giải tán THỂ DỤC : KHỐI 10 NĂM HỌC 2010-2011 Tuần : 28 Tiết: 53 Ngày soạn : 20/2/2011 Ngày dạy:....................... Bài :Kiểm tra Cầu lông - Đánh cầu thuận tay và trái tay I. MỤC TIÊU: 1. Cầu lông: - Kiến thức:Biết cách thực hiện di chuyển- đánh cầu thấp ( thuận hoặc trái ) tay - Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng di chuyển - đánh ccầu thấp ( thuận hoặc trái ) tay II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN - Địa điểm: Sân tập cầu lông trường PTDTNT ĐăkHà - Phương tiện: 20 quả cầu ,cột, lưới( trong đó 60 vợt ) + Còi, thước đo III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp -Tổ chức A.Phần mở đầu 1. Nhận lớp: Ổn định tổ chức, hỏi thăm sức khỏe, phổ biến nội dung buổi tập 2. Khởi động: - Khởi động chung: Chạy một vòng sân trường (200m) Xoay các khớp: cổ, vai, khuỷu tay, hông, cổ tay, cổ chân, ép ngang, ép dọc - Chạy bước nhỏ (15-20m) - Chạy nâng cao đùi (15-20m) - Chạy đạp sau (15-20m) * Di chuyển đánh cầu thấp gần thuận và trái tay, di chuyển đánh cầu cao sâu thuận trái tay.( không tiếp xúc cầu),xoay, ép khớp vai, cổ tay 6-8’ 2lần x 8 nhip Giáo viên (GV) và học sinh (HS) làm thủ tục nhận lớp - GV phổ biến nội dung và yêu cầu buổi tập - HS chú ý lắng nghe GV gv csù Đội hình khổ động chung và chuyên môn GV B. Phần cơ bản 1. Cầu lông: Kiểm tra đánh cầu thấp thuận hoặc trái tay 2.Củng cố: - Thả lỏng toàn thân theo hướng dẫn của gaío viên. 28-30’ 1. Cầu lông:Tổ chức và phương pháp kiểm tra - Hai học sinh cùng vào sân kiểm tra. Mỗi người đứng một bên sân cầu lông sử dụng các kĩ thuật di chuyển đã học kết hợp với kĩ thuật đánh cầu thấp thuận và trái tay để đánh cầu qua lại cho nhau trong phạm vi sân đơn cầu lông. Nếu cầu đánh qua lại với nhau được 10 lần liên tục thì kết thúc bài kiểm tra kết quả sẽ được đánh giá theo số lần HS đánh cầu liên tục được nhiều nhất, kết hợp với đánh giá của giáo viên về chất lượng kĩ thuật mà học sinh thể hiện theo 3 mức A,B,C Loại A: HS thực hiện đúng các kĩ thuật di chuyển và kĩ thuật đánh cầu thấp tay Loại B: Còn sai sót trong các bước di chuyển hoặc kĩ thuật đánh cầu thấp tay. Loại C : Sai sót nhiầu cả trong di chuyển và kĩ thuật đánh cầu thấp tay. -Cách cho điểm số quả đánh được 9-10 7-8 5-6 4 3 2 1 0 A 10 9 8 7 6 5 4 3 B 9 8 7 6 5 4 3 2 C 8 7 9 5 4 3 2 1 C. Phần kết thúc -Thả lỏng : Thả lỏng các khớp - Tập hợp , nhận xét -Giao bài tập về nhà 5-7’ -Hs thả lỏng theo đội hình khởi động: + Rũ các khớp cánh tay và khớp vai thật kỹ, thả lỏng cơ đùi cà các khớp chân. GV: nhận xét cho lớp giải tán THỂ DỤC : KHỐI 10 NĂM HỌC 2010-2011 Tuần : 29-30 Tiết: 54-55 Ngày soạn : 20/2/2011 Ngày dạy:....................... Bài :Kiểm tra Nhảy cao - Kĩ thuật và thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng I. MỤC TIÊU: 1.Nhảy cao: - Kiến thức :Biết cách thực hiện nhảy cao kiểu nằm nghiêng - Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy cao kiểu ''Nằm nghiêng" II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN - Địa điểm: Sân tập - Phương tiện: hố nhảy (hoặc nệm) trường PTDTNT ĐăkHà + Còi, thước đo III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp -Tổ chức A.Phần mở đầu 1. Nhận lớp: Ổn định tổ chức, hỏi thăm sức khỏe, phổ biến nội dung buổi tập 2. Khởi động: - Khởi động chung: Chạy một vòng sân trường (200m) Xoay các khớp: cổ, vai, khuỷu tay, hông, cổ tay, cổ chân, ép ngang, ép dọc - Chạy bước nhỏ (15-20m) - Chạy nâng cao đùi (15-20m) - Chạy đạp sau (15-20m) * Khởi động chuyên môn: Tại chỗ đá lăng trước, lăng ngang + Khởi động với dụng cụ (xà) 6-8’ 2lần x 8 nhip Giáo viên (GV) và học sinh (HS) làm thủ tục nhận lớp - GV phổ biến nội dung và yêu cầu buổi tập - HS chú ý lắng nghe GV gv csù Đội hình khổ động chung và chuyên môn GV B. Phần cơ bản 1.Nhảy cao: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích kĩ thuật nhảy cao kiểu "Nằm nghiêng".Trọng tâm kĩ thuật: Giai đoạn chạy đà - Giậm nhảy- trên không 28-30’ - Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Đặt xà ở 3 mức khác nhau, từ thấp đến cao cho nam và nữ riêng. Ở mỗi mức xà HS được nhảy từ 1 đến 3 lần.Nếu nhảy lần 1 học sinh đã nhảy qua, không cần nhảy làn 2, nếu cả 3 lần đều rơi xà thì không được nhảy mức cao hơn - Cách cho điểm: Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kĩ thuật và thành tích của từng học sinh - Điểm 9-10 : Thực hiện đúng kĩ thuật 3 giai đoạn chạy đà-giậm nhảy- trên không và đạt thành tích1,15m (nam) và 1m ( nữ) - Điểm 7-8 : Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật giai đoạn qua xà , các giai đoạn khác có sai sót nhỏ thành tích đạt 1m (nam) và 0,80m ( nữ) - Điểm 5-6 : Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật giai đoạn qua xà đạt thành tích 1m (nam) và 0,80m ( nữ) - Điểm 3-4 : Không thực hiện được kĩ thuật giai đoạn qua xà thành tích đạt dưới 1m (nam) và 0,80m ( nữ) - Điểm 1-2 : Không thực hiện được kĩ thuật giai đoạn qua xà thành tích đạt dưới 0,80m (nam) và dưới 0,60m ( nữ) C. Phần kết thúc -Thả lỏng : Thả lỏng các khớp - Tập hợp , nhận xét -Giao bài tập về nhà 5-7’ -Hs thả lỏng theo đội hình khởi động hoặc chạy nhẹ nhàng 200m: + Rũ các khớp cánh tay và khớp vai thật kỹ, thả lỏng cơ đùi cà các khớp chân. GV: nhận xét cho lớp giải tán THỂ DỤC : KHỐI 10 NĂM HỌC 2010-2011 Tuần : 31 Tiết: 56 Ngày soạn : 10/10/2010 Bài : TTTC Bóng chuyền- Chạy bền - Tư thế chuẩn bị - Di chuyển( bước thường, bước chéo) - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt. - Chạy bền trên địa hình tự nhiên I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Biết cách thực hiện tư thế chuẩn bị, di chuyển( bước thường , bước chéo)chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt - Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly trong chạy bền. - Kỹ năng: Thực hiện được tư thế chuẩn bị, di chuyển9 bước thường, bước chéo), chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt. - Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN - Địa điểm: Sân tập trường PTDTNT ĐăkHà - Phương tiện: 20 quả bóng - Lưới bóng chuyền III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp -Tổ chức A.Phần mở đầu 1. Nhận lớp: Ổn định tổ chức, hỏi thăm sức khỏe, phổ biến nội dung buổi tập 2. Khởi động: - Khởi động chung: Chạy một vòng sân trường (200m) Xoay các khớp: cổ, vai, khuỷu tay, hông, cổ tay, cổ chân, ép ngang, ép dọc - Chạy bước nhỏ (15-20m) - Chạy nâng cao đùi (15-20m) - Chạy đạp sau (15-20m) Khởi động chuyên môn với bóng, di chuyển ngang, di chuyển lên lưới vv.... 6-8’ 2lần x 8 nhip Giáo viên (GV) và học sinh (HS) làm thủ tục nhận lớp - GV phổ biến nội dung và yêu cầu buổi tập - HS chú ý lắng nghe gv csù Đội hình khổ động chung và chuyên môn 5 B. Phần cơ bản 1.Bóng chuyền: a, Tư thế chuẩn bị: sgk lớp 10 trang130 -Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền thường sử dụng 3 tư thế chuẩn bị như sau: b, Di chuyển: + Chạy + Bước thường + Bước chéo +Bước xoạc + Nhảy 2. Chạy bền: - Một số trò chơi, bài tập bổ trợ chạy bền - Chạy bền trên địa hình tự nhiên( theo nhóm sức khỏe, giới tính ) - Nâng dần thành tích 3.Củng cố: -Thực hiện kĩ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt 28-30’ -GV giới thiệu, làm mẫu và phân tích, HS theo dõi theo đội hình cự ly hẹp + Chia thành nhóm tập tư thế chuẩn bị không có bóng đến có bóng. + GV kẻ hai vạch trên sân, cách nhau 15m để thực hiện bài tập - Đứng cách nhau khoảng 5m, một người tung bóng- một người chuyền và đổi ngược lại. GV: hướng dẫn tác dụng của từng kĩ thuật và triển khai tập từng bài tập để học sinh vận dụng thực tế C. Phần kết thúc -Thả lỏng : Thả lỏng các khớp - Tập hợp , nhận xét -Giao bài tập về nhà 5-7’ -Hs thả lỏng theo đội hình khởi động: + Rũ các khớp cánh tay và khớp vai thật kỹ GV: nhận xét cho lớp giải tán
File đính kèm:
- The duc10 tuan9(2010-2011).doc