Giáo án thể dục 10 Tiết 39: - Nhảy cao ôn học như tiết 37 bài tập 1: đứng tại chỗ đá lăng bài tập 2: đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân - đá cầu: ôn di chuyển; tâng "búng" cầu; chuyền cầu bằng mu bàn chân - chạy bền chạy bền trên địa hình tự n
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- NC: Nắm được một số bài tập bổ trợ nhảy cao.
- ĐC: Nắm cơ bản được kỹ thuật di chuyển tâng búng cầu, kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân
2. Kỹ năng
- NC: Biết thực hiện các giai đoạn KT nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”.
- ĐC: Cơ bản thực hiện được kỹ thuật di chuyển tâng búng cầu.
3. Thái đô
Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tự giác trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIÊN
1. Địa điểm: Sân tập sạch, đảm bảo an toàn.
2. Phương tiên: Bộ cột xà NC, Cầu đá.
Ngày giảng: A1: A2: A3: A4: A5: A6: Tiết 39: - NHẢY CAO Ôn Học Như tiết 37 Bài tập 1: Đứng tại chỗ đá lăng Bài tập 2: Đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân - ĐÁ CẦU: Ôn Di chuyển; tâng "búng" cầu; Chuyền cầu bằng mu bàn chân - CHẠY BỀN Chạy bền trên địa hình tự nhiên I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - NC: Nắm được một số bài tập bổ trợ nhảy cao. - ĐC: Nắm cơ bản được kỹ thuật di chuyển tâng búng cầu, kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân 2. Kỹ năng - NC: Biết thực hiện các giai đoạn KT nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”. - ĐC: Cơ bản thực hiện được kỹ thuật di chuyển tâng búng cầu. 3. Thái đô Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tự giác trong tập luyện, đảm bảo an toàn trong tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIÊN 1. Địa điểm: Sân tập sạch, đảm bảo an toàn. 2. Phương tiên: Bộ cột xà NC, Cầu đá. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp – tổ chức PHẦN I- CHUẨN BỊ 1. Nhận lớp : - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: A1: A4: A2: A5: A3: A6: - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 2. Khởi động * Khởi động chung - Chạy thường một vòng sân bóng đá - Tập bài TD tay không (6ĐT) - Xoay các khớp : Cồ tay,cổ chân, hông, gối, gập với tay. - Ép dây chằng ( Dọc – ngang) - Chạy bước nhỏ-Nâng cao đùi-đá lăng sau. * Khởi động chuyên môn NC: Thực hiện 3 bước giậm nhảy đá lăng. ĐC: Đá má trong – má ngoài-nâng cao đùi PHẦN II - CƠ BẢN: 1. Đá cầu: Ä Di chuyển: Di chuyển ngang. Di chuyển bước trượt. Di chuyển chéo. Di chuyển tiến lùi. Ä Tâng “búng” cầu: Ä Chuyền cầu bằng mu bàn chân: 2. Nhảy cao - Bài tập 1: Đứng tại chỗ đá lăng. Chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau, 2 tay thả lỏng. Động tác: Dùng sức của đùi và hông chủ động đá lăng chân về trước – lên cao, sau đó thả lỏng, hạ thấp chân xuống dưới – ra sau như quả lắc đồng hồ. - Đứng tại chỗ đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân: Chuẩn bị: như trên. Động tác: Bước chân giậm nhảy về trước một bước vừa phải, sau đó chuyển trọng tâm vào chân giậm nhảy, chân lăng trở thành chân phía sau, hơi co Đá chân lăng về trước - lên cao. Xoay mũi (gót) bàn chân lăng kết hợp với xoay chân trụ và thân trên để thay đổi hướng thân người. 3. Chạy bền - Nam chạy 3 vòng. - Nữ chạy 2 vòng 4. Củng cố: - Hỏi: KT nhảy cao “ Nằm nghiêng” có bao nhiêu giai đoạn? ( Có 4 gđ). PHẦN III - KẾT THÚC : - Hồi tĩnh - Nhận xét - Dặn dò 10' 2 L 2 L 2 L 2 L 2 L 2 L 30' 5' - GV và HS làm thủ tục nhận lớp - GV phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học, theo đội hình 4 hàng ngang. ĐHNL: GV -> Giáo viến hướng dẫn cho học sinh tập một số động tác khởi động. ĐHKĐ: ¤ gv - Chia lớp ra làm 2 nhóm tập ( nhóm 1 tập nhảy cao, nhóm 2 tập đá cầu, sau đó đổi lại ) - Cho nhóm tập họp thành 2 hàng ngang. - GV phân tích kỷ thuật và thị phạm bổ trợ. - Cho 2 em tập luyện. - GV quan sát sửa sai. - GV phân tích KT động tác cho HS nắm - Cho cả lớp mô phỏng từng động tác. - Cho từng nhóm lên thực hiện - GV quan sát sửa sai. - GV phân tích KT và thị phạm động tác cho HS nắm. - Cho từng nhóm lên thực hiện - GV quan sát sửa sai Đội hình tập - GV nêu một số điểm chú ý khi chạy bền. - HS tập GV quan sát đôn đốc. - GV gọi học sinh trả lời câu hỏi - HS tập bài TD điều hòa. - GV nhận xét tinh thần,thái độ học tập của học sinh. - Giờ sau tiếp tục học NC, ĐC.. ĐHXL:
File đính kèm:
- Tiết 39.doc