Giáo án Thể dục 12

I. Mục đích yêu cầu

1. Mục đích: - Giới thiệu và huấn luyện cho các em học sinh về đội ngũ đơn vị, làm cơ sở vận dụng trong học tập huấn luyện sinh hoạt chung của nhà trường.

2. Yêu cầu: - Học sinh nắm chắc ý nghĩa của từng động tác, bảo đảm an toàn của từng động tác, kỉ cương trong giờ học nghiêm túc.

II. Nội dung thời gian.

a. Nội dung : - Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang

- Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang

- Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc

- Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc

- Đội hình trung đội 1 hàng dọc

- Đội hình trung đội 2 hàng dọc

- Đội hình trung đội 1 hàng dọc

b. Thời gian : 90'

- Giáo viên giới thiệu động tác : 20'

- Tổ chức ôn luyện : 50'

- Tổ chức hội thao : 15'

- Nhận xét : 5'

III. Tổ chức phương pháp lên lớp:

a. Tổ chức: - Lấy cá nhân trong lớp để huấn luyện

- Lấy tiểu đội trong lớp để luyện tập

b. Phương pháp lên lớp: Giáo viên kết luận 3 bước

- Bước 1: Làm nhanh

- Bước 2: Làm chậm có phân tích

- Bước 3: Làm tổng hợp

IV. Địa điểm, vật chất, đối tượng.

- Địa điểm: Sân vận động trương THPT Trần Hưng Đạo

- Vật chất: Giáo viên : Giáo án, còi, tranh ảnh

Học sinh: Giấy, mũ, áo bộ đội

- Đối tượng: Học sinh khối 12

 

doc51 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đánh phá của địch, đánh dấu vị trí của bom, đạn chưa nổ.
* Yêu cầu:
* Nội dung:
c. Tổ chức nguỵ trang, sơ tán và phòng tránh:
* Yêu cầu chung:
* Nội dụng sơ tán, phân tán:
* Yêu cầu:
* Nội dung:
d. Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu:
* Cách đánh:
* Tóm lại:
- Giáo viên khái quát toàn bộ nội dung của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp nghỉ.
- Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân cho cán bộ, học sinh, sinh viên.
- Học tập các kiến thức phòng không phổ thông.
- Tập huấn như: tập báo động, thông báo, tập sơ tán, phòng tránh, tập cứu thương có hiệu quả.
- Huấn luyện kĩ thuật chuyên môn, nghiệp vụ cho các tổ, đội chuyên trách.
- Hiệp đồng chặt chẽ, giữa các lực lượng phòng không quốc gia.
- Triệt để tận dụng các yếu tố địa hình có lợi như điểm cao đột xuất.
- Kết hợp giữa hiện đại và thô sơ, tận dụng thộng tin liên lạc,...
- Tổ chức trinh sát bằng mắt, đài quan sát,...
- Thông báo kịp thời, hiệp đồng chặt chẽ với các đài quan sát trên địa bàn.
- Tổ chức thông báo, báo động cho nhân dân tổ chức luyện tập.
- Tổ chức thông báo, báo động trên địa bàn.
- Đảm bảo an toàn ở nơi sơ tán.
- ổn định đời sống cho nhân dân.
- Không tạo mục tiêu ở khu vực sơ tán.
- Không gây hoang mang ở nơi sơ tán.
- Phải có kế hoạch từ thời bình để điều chỉnh khi tình hình đòi hỏi.
- Sơ tán đến khi ổn định mới trở lại.
- Sơ tán tại chỗ trong tình huống khẩn cấp.
- Tổ chức phòng tránh tại chỗ.
- Tận dụng địa hình tự nhiên.
- Xây dựng công trình phòng tránh.
- Lấy cơ sở địa phương là chính.
- Xây dựng chặt chẽ công tác tổ chức các biện pháp, chiến thuật.
- Cải tạo hệ thống hđ cất giấu tài sản.
- Xây dựng các công trình ngầm để tránh.
- Xây dựng hệ thống hầm hào, trú ẩn ở các gia đình, cơ quan, xí nghiệp,...
- Nguỵ trang các mục tiêu, bảo vệ ngụ trang chống trinh sát.
- Khống chế các ánh sáng đến các mục tiêu.
- Xây dựng công trình bảo vệ.
- Phòng giam bí mật.
- Dựa vàothế trận khu vực phóng thủ, thế trận chiến tranh của nhân dân.
- Tập trung đánh địch vào các mục tiêu trung tâm,chính trị, quân sự, kinh tế,...
- Phát động toàn dân đánh giặc.
- Nguỵ trang các cơ sở chính địch không phát hiện ra.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kiểm tra 45p 
Bài Công tác phòng không nhân dân
Tiết 32:
I. Mục đích, yêu cầu:
a. Mục đích:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong bài công tác phòng không nhân dân.
b. Yêu cầu:
- Học sinh tự làm động tác giác ôn tập ở nhà.
- Làm câu hỏi trong sgk và trong đề cương.
c. Nội dung kiểm tra:
* Học sinh làm 3 câu hỏi kiểm tra do giáo viên ra đề.
+ Câu 1: Thế nào là công tác phòng không nhân dân.
+ Câu 2: Nêu yêu cầu công tác phòng không nhân dân.
+ Câu 3: Trách nhiệm của học sinh phải làm gì trong công tác phòng không nhân dân.
d. Thời gian làm bài:
- Học sinh làm bài trong 45p.
- Địa điểm phòng quân sự.
e. Thang điểm.
- Câu 1: 3đ, câu 2: 3đ, câu 3: 3đ, 1đ : trình bày bài.
- Giáo viên thu bài về nhà chấm và công bố điểm sau.
II. Kết thúc kiểm tra:
- Giáo viên thu bài.
- Nhận xét. 
- Nhắc học sinh đọc bài mới.
- Lớp nghỉ.
Ngày soạn: ...........................
Ngày giảng:...........................
Bài 9 
Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc
I. Mục đích yêu cầu 
1. Mục đích
- Giới thiệu cho các em học bài tránh nhiệm của học sinh với nhiệm vụ Bảo vệ an ninh Tổ quốc.
2. Yêu cầu 
- Học sinh nghiên cứu bài ở nhà
- Ghi chép nghe giảng, ghi những ý chính.
- Xây dựng bài cho tốt.
- Tránh nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc.
II. Mục tiêu của bài
1. Về kiến thức
- Hiểu được tầm quan trọng của an ninh quốc gia và một số nội dung cơ bản trong phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
2. Về thái độ 
- Xây dựng ý thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc.
III. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị nội dung: Giáo án, tài liệu liên quan
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh, đĩa VCD (nếu có)
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 
- Quán triệt nhũng quy định của giáo viên.
- Chuẩn bị: sgk, vở , bút ghi chép.
IV. Nội dung chính của bài
- ổn định lớp 
- Kiểm tra sĩ số.
Tiết 33:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. An ninh quốc gia và bảo vệ an ninh quốc gia.
a. An ninh quốc gia:
* Giáo viên nêu khái niệm An ninh quốc gia:
b. Bảo vệ an ninh quốc gia:
* Giáo viên nêu khái niệm bảo vệ an ninh quốc gia:
2. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia:
* Giáo viên nêu nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia:
3. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia:
a. Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ:
* Giáo viên nêu nội dung bảo vệ an ninh quốc gia:
b. Bảo vệ an ninh kinh tế:
c. Bảo vệ an ninh văn hoá, tư tưởng:
d. Bảo vệ an ninh dân tộc:
e. Bảo vệ an ninh tôn giáo:
g. Bảo vệ an ninh biên giới:
h. Bảo vệ an ninh thông tin:
* Tóm lại:
- Giáo viên khái quát toàn bộ nội dung của bài.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp nghỉ.
-Là sựu ổn định, phát triển bền vững của chế độ XHCN VN, sự bất khả xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
- Bao gồm: an ninh trên các lĩnh vực, đặc biệt an ninh chính trị là cốt lõi xuyên suốt.
- Là phòng ngừa, phát triển, ngăn chặn đấu tranh, làm thất baị các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
- Hoạt động xâm phạm An ninh quốc gia là: những hành vi xâm phạm chế đọ chính trị, kinh tế, văn hoá,xã hội, an ninh quốc phòng, đối nội, đối ngoại, độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Bảo vệ chế độ chính trị, nhà nước, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VNXHCN.
- Bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hoá, xã hội, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, các cơ quan các nhân.
- Bảo vệ an ninh kinh tế, quốc phòng, đối ngoại.
- Bảo vệ bí mật nhà nước và các mt quan trọng về an ninh quốc gia.
- Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại và loại trừ các hoạt động xâm phạm và nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia.
- Bảo vệ chế độ chính trị, nhà nước, Đảng.
- Giữ gìn sự trong sạch, vững vàng về mọi mặt của Đảng và nhà nước.
- Bảo vệ cơ quan và người VN đang làm ăn sinh sống, học tập ở nước ngoài.
 - Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây rối của kẻ thù.
- Bảo vệ sự ổn địnhvà phát triển của KT thị trường theo định hướng XHCN.
- Bảo đội ngũ cán bộ quản lý, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh.
- Bảo vệ sự ổn định và phát triển bền vững của văn hoá, tư tưởng của Cn Mác-Lênin, tư tưởng HCM.
- Bảo vệ sự đúng đằn, vai trò, chỉ đạo CN Mác-Lênin, tư tưởng HCM.
- Bảo vệ giá trị đạo đức bản sắc văn hoá dân tộc.
- Bảo vệ đội ngũ nghệ sĩ và những người làm văn hóa, văn hoá, văn nghệ.
- Bảo vệ quyền bình đẳng, giữ các dt theo hiến pháp và pháp luật.
- Ngăn ngừa, phát hiện, kẻ thù xâm hại an ninh quốc gia.
- Đảm bảo chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng nhà nước của nhân dân.
- Đấu tranh với các đối tượng, các thế lực lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng.
- Đoàn kết bình đẳng giúp nhau cùng phát triển tôn giáo, cộng đồng dân cư bản đảm tốt đẹp.
- Chống phá các hành vi xâm phạm chủ quyền, góp phần xây dựng đường biên giới quốc gia, hoà bình.
- Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự ở khu vực biên giới đất liền và trên biển.
- Đảm bảo an toàn, nhanh chóng chính xác và bí mật của thông tin như truyền tải, nhận thu, xử lý.
- Chống lộ, lọt những tin bí mật của nhà nước.
- Ngăn chặn những hành vi, vi phạm do kẻ thù đưa tin.
Tiết 34: Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì II
I. Mục đích, yêu cầu:
a. Mục đích:
- Khái quát lại toàn bộ các bài học lý thuyết và thực hành cho học sinh nắm bắt các kiến thức và thực hành động tác mà học sinh đã học.
b. Yêu cầu:
- Học sinh tự giác học tập và tổ chức.
- Ôn luyện cho tốt cả lý thuyết và thực hành.
II. Nội dung ôn tập:
* Đối với các bài thực hành:
1. Thực hành các động tác cơ bản trên chiến trường:
- Động tác : Đi khom, khom cao, khom thấp, chạy khom.
- Động tác : bò cao, cách 2 chân 1, 2 tay.
- Động tác lê: lê cao, lê thấp.
- Động tác trườn: động tác trườn ở địa hình bằng phẳng.
- Động tác vọt tiến.
* Đối với các bài lý thuyết:
+ Bài 8: Công tác phòng không nhân dân.
- Câu 1: Trình bày nhiệm vụ của công tác phòng không nhân dân.
- Câu 2: Nêu những nội dung cơ bản của công tác phòng không nhân dân.
- Câu 3: Trách nhiệm của học sinh đối với công tác phòng không nhân dân.
+ Baì 9:
- Câu 1: Trình bày nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
- Câu 2: Nêu những nội dung cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia.
- Câu 3: Trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
III. Tóm lại:
- Giáo viên nêu những điểm chính cần chú ý.
- Nhắc học sinh giờ sau kiểm tra.
- Lớp nghỉ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 35:
Kiểm tra học kì II
I. Mục đích, yêu cầu:
a. Mục đích:
- Đánh giá lại toàn bộ khả năng học tập của học sinh sau khi học xong các bài học lý thuyết và thực hành làm cơ sở cho giáo viên phân biệt được học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.
b. Yêu cầu:
- Học sinh kiểm tra thực hành.
- Học sinh làm bài kiểm tra lý thuyết.
II. Nội dung kiểm tra:
1 Đối với các bài thực hành:
* Học sinh phải thực hiện các động tác cơ bản vận động trên chiến trường:
- Động tác : Đi khom, chạy khom.
- Động tác : bò cao 2 chân 1 tay.
- Động tác lê: lê cao, lê thấp.
- Động tác trườn: động tác trườn ở địa hình bằng phẳng.
- Động tác vọt tiến ở tư thế thấp.
* Thang điểm như sau: 
- Mỗi động tác 2 điẻm, sai động tác nào trừ điểm động tác đó.
- Vật chất: súng gỗ 8 khẩu, bia.
- Giáo viên gọi theo danh sách, vị trí kiểm tra là SVĐ trường PTTH Trần Hưng Đạo.
2. Đối với các bài lý thuyết:
* Học sinh bắt buộc phải làm 2 câu hỏi:
- Câu 1: Nêu những nội dung cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia.
- Câu 2: Trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
* Thang điểm: Mỗi câu 5đ
III. Kết thúc giờ kiểm tra:
- Nhận xét.
- Đọc điểm thực hành.
- Lớp nghỉ.

File đính kèm:

  • docTung - GA 12.doc