Giáo án Thể dục khối 1, 2, 3 - Tuần 13

I .Mục tiêu

-Ôn 1 số động tác Thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác.

- Học động tác đứng đưa 1 chân sang ngang, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.

-Ôn trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi. tương đối chủ động.

-Tính nhanh nhẹn, kỷ luật.

II . Địa điểm, phương tiện:

-GV: còi , bóng,

-Dọn vệ sinh sân trường

III Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc14 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục khối 1, 2, 3 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
p chơi, quan sát nhắc nhở.
Đội hình xuống lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
	 Mĩ thuật K4 
 Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
 - Học sinh biết cách vẽ trang trí đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.
Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II .Đồ dùng dạy học:
 GV: Một số đường diềm cở to và đồ vật có trang trí đường diềm.
 Một số vài ẽ của học sinh lớp trước.
 HS: Bút chì, vở, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học :
 Nội dung
TG
Phương pháp -HTCT
	1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra bài vẽ 1 số em.
 * Lớp 4A....................................
 *Lớp 4B......................................
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
 2.Bài mới 
	* Giới thiệu : Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
-GV giới thiệu 1 số đồ vật 
-Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào?
-Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?
-Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
-Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm ở hình 1, trang 32 SGK?
HĐ2: Cách Trang trí đường diềm
-Treo hình gợi ý cách vẽ
- Nêu các bước vẽ đường diềm?
-GV nêu lại các bước vẽSGV/47
HĐ 3:Thực hành
Cho học sinh vẽ đường diềm vào vở.
Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
HĐ 4:Nhận xét đánh giá
- Chấm, đánh giá một số bài vẽ của học sinh chọn ra những bài đẹp.
-Học sinh nhận xét bức tranh em thích nhất và cho biết vì sao em thích?
- Tranh vào chưa đẹp ? Vì sao?
-HS quan sát tranh và quan sát và trả lời
-Trang trí ở bát đĩa, khăn tay, viên gạch, ca uống nước, đĩa.
-Hoa lá, ong bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam giác.
Sắp xếp hoạ tiết đường diềm sắp xếp xen kẽ, đối xứng, xoay chiều.
-Màu sắc hài hoà làm cho đường diềm thêm đẹp thêm.
-HS hình ẽ để trả lời.
+Kẻ khung hình đường diềm cân đối với tờ giấy, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.
+Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà.
+Tìm các hoạ tiết để vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt.
-Thực hành bài vẽ ở vở mĩ thuật
-Nhận xét ,đánh giá baì bạn
-HS chọn bài vẽ đẹp nhất, sinh động nhất .
4.Củng cố:
- Nêu cách vẽ đường diềm?
-Đường diềm được trang trí ở các vật nào?
* Đường diềm được trang trí ở chén, bát, khăn bàn, gạch menlàm cho đồ vật đẹp và sang trọng hơn.
5.Dặn dò:
- Về nhà tập trang tríđường diềm.
- Chuẩn bị:Mẫu có hai đồ vật.
 Nhận xét tiết học	 
Mĩ thuật K3
I - Mục tiêu:
 - Biết cách trang trí cái bát
 - Trang trí được cái bát theo ý thích
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí
II - Chuẩn bị:
 -GV:- Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau
 - Một số bát không trang trí để so sánh.. 
 -Hình gợi ý cách trang trí.
 -HS: Bút chì, vở tập vẽ, màu vẽ.
 III - Hoạt động dạy học:
 1.KTBC :Kiểm tra bài vẽ 1 số em
 * Lớp 3A....................................
 *Lớp 3B......................................
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
 2.Bài mới:- Giới thiệu, ghi tên bài
 Nội dung - Các HĐ của Giáo viên
HĐ Học sinh
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu một số bát đã chuẩn bị
- Hình dáng cái bát như thế nào ?
- Quan sát, nhận xét
- Bát gồm những bộ phận nào ?
- Miệng, thân và đáy
- Em hãy cho biết những hoạ tiết đã dùng trang trí là những hoạ tiết gì ?
- Lá, hoa ...
- Màu sắc của mỗi hoạ tiết ?
- Xanh, đỏ, hồng
- Cách sắp xếp hoạ tiết ra sao ?
- Xen kẽ
-Em thích cái bát nào nhất?
-Em có nhận gì về cái bát trang trí và cái bát không trang trí?
-HS nói theo ý thích
-HS nhận xét
HĐ 2: Cách trang trí cái bát
- Giới thiệu hình gợi ý trang trí
- Quan sát, theo dõi
- Cách sắp xếp hoạ tiết: Sử dụng đường diềm trang trí cân đối, trang trí không đồng đều ... (có thể vẽ đường diềm ở miệng, giữa bát hay ở dưới thân bát)
- Theo dõi
- Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích
- Vẽ màu: màu thân bát, màu hoạ tiết
-Nêu lại cách trang trí cái bát?
-1, 2 nêu lại cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành
*BT: Trang trí cái bát
- Hướng dẫn HS làm bài: gợi ý chọn cách trang trí, vẽ hoạ tiết, Vẽ màu có thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trống.
- Thực hành làm bài vào vở tập vẽ
HĐ 4: Nhận xét, đánh gia
- Tổ chức cho HS trình bày bài của mình theo tổ
- GV cùng HSnhận xét, đánh giá
- Các tổ trình bày bài vẽ
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ của bạn.
3.Củng cố 
-Nêu cách trang trí cái bát?
-Bảo quản, giữ gìn đồ vật cẩn thận.
4 dặn dò:
- Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng, màu sắc
- Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi
Mĩ thuật K5 :Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người.
Mĩ thuật K2: Vẽ tranh đề tài : Vườn hoa.
 Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007
 Mĩ thuật K5
 Tập nặn tạo dáng: NẶN DÁNG NGƯỜI
 I. Mục tiêu :
 -HS nhận biết được đặc điểm của 1 số dáng người đang hoạt động.
-HS nặn được một số dáng người đơn giản .
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
 II.Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, SGV.
 -Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người đang hoạt động.Đất nặn.
-Học sinh: SGK, chuẩn bị đất nặn.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ:
 - Chấm bài 1 số em
 *Lớp 5A:............................................... 
 *Lớp 5B:............................................... 
 *Lớp 5C:...............................................
 -Nhận xét đánh giá
 - kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
 2.Bài mới:
 *Giới thiệu: Tập nặn tạo dáng, tập nặn dáng người.
 Nội dung – Các HĐ của Giáo viên
 HĐ Học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
-GV giới thiệu tranh , ảnh dáng người đang hoạt động.
- Dáng người đang làm gì?
-Nêu các bộ phận của cơ thể người?
-Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ?
-Nêu 1 số dáng hoạt động của con người?
 HĐ 2:Cách nặn dáng người
- GV nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát:
- Nhào bóp đất sét cho mềm, dẻo.
- Nặn hình các bộ phận chính trước: Đầu, mình, chân, tay 
-Nặn các chi tiết sau: tóc ,áo,mắt...
-Gắn, dính các bộ phận thành hình người và tạo dáng cho hình nặn thêm sinh động.
-Nêu lại các bước nặn dáng người.
HĐ3:Thực hành
* BT: Nặn 1 hoặc nhều người mà em thích
-GV gợi ý HD HS thực hành.
- Các em có thể nặn hai hoặc ba dáng người như đang ngồi câu cá, ngồi học, múa , đá bóng
- Tạo dáng phù hợp với động tác nhân vật: Ngồi, chạy đá bóng,kéo co..
-Sắp xếp thành bố cục. Xếp các hình nặn theo đề tài.
HĐ4:Đánh giá, nhận xét
- Trình bày sản phẩm theo các nhóm.
- GV cùng HS chấm và chọn các bài đẹp nhất để trưng bày trước lớp cho cả lớp nhận xét.
- HS quan sát nhận xét.
-VD: người đang đi, hay đang cúi
-Đầu, mình, chân tay.
-Đầu dạng hình tròn; thân ,tay, chân có dạng hình trụ.
-Đi, đứng, chạy, nhảy...
- HS quan sát các thao tác mẫu của GV.
-1,2 em nêu lại
HS thực hành làm theo nhóm
- HS trình bày sản phẩm theo đề tài nhóm mình đã thể hiện.
- Chọn bày đẹp nhất
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nêu các bước tập nặn tạo dáng người?
-Sưu tầm tranh ảnh về trang trí đường diềm ở đồ vật.
Nhận xét tiết học
Mĩ thuật K2
 	 VẼ TRANH:ĐỀ TÀI VƯỜN HOA
I.Mục tiêu
 - HS thấy được vẽ đẹp và ích lợi của vườn hoa.
 - KN: Vẽ được 1 bức tranh đề tài: Vườn hoa.
 - GD: HS có ý thức bảo vệ thiên nhên, môi trường. II. Đồ dùng dạy học:
 GV: -Tranh , ảnh vườn hoa
HS: - Vở tập vẽ, bùt chì, màu vẽ
III.Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ :
 -Kiểm tra bài vẽ 1 số em
 *Lớp 2A:............................................... 
 *Lớp 2B:............................................... 
 *Lớp 2C:...............................................
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
 2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài –ghi đề bài
 Nội dung – HĐ của Giáo viên
 HĐ Học sinh
HĐ1.Tìm chọn đề tài
-GV treo 1 số tranh ảnh vườn hoa.
-Trong tranh vẽ gì?
-Vẽ vườn hoa là tranh phong cảnh, với nhiều loại hoa khác nhau có sắc màu rực rỡ.
-Ở trường,ở nhà cũng có vườn hoa với nhiều loại hoa đẹp.
-Em hãy kể tên 1 vài vườn hoa mà em biết?
-Trong vườn hoa có hình nào khác?
 HĐ2.Cách vẽ tranh vườn hoa
- Vẽ 1 vườn hoa có nhiều loại hoa khác nhau.
-Vẽ vườn hoa ở nơi công cộng hoặc ở nhà.
-Trong vườn hoa có thể vẽ thêm người, chim thú, cảnh vật khác cho tranh thêm sinh động
-Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ để sau.
-Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh.
-Nêu lại cách vẽ tranh vườn hoa?
HĐ3. Thực hành
*BT:Vẽ 1 bức tranh đề tài :Vườn hoa.
- GV theo dõi giúp đỡ HS
HĐ4.Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS nhận xét đánh giá bài vẽ.
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
_HS quan sát tranh.
-HS trả lời
-HS tiếp thu
-HS tự kể
-Chim , bướm.
-Theo dõi GVHD cách vẽ.
-1,2 em nêu lại
-HS vẽ vàovở vẽ-Vẽ màu theo ý thích
-Nhận xét bài vẽ của bạn
- HS nêu ý mình chọn.
3. Củng cố - Dặn dò-
-Vườn hoa có ích lợi gì? 
-GDHS ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng.
--Chuẩn bị ĐDHT tiết sau.-Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Bài giảng liên quan