Giáo án Thể dục khối 1, 2, 3 - Tuần 14

I.MỤC TIÊU:

-Ôn 1 số động tácThể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác.

-Làm quen với trò chơi “ Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu.

-Tính nhanh nhẹn, kỷ luật.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-GV: còi , cờ,

-Dọn vệ sinh sân trường

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

doc19 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục khối 1, 2, 3 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
x x x x x x
x x x x x x x
GV
Mĩ thuật K5 :VTT:Trang trí đường diềm ở đồ vật.
Mĩ thuật K2: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông
 Mĩ thuật K4 
 Vẽ theo mẫu: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai mẫu vật.
 - Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
-Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
II .Đồ dùng dạy học:
 -GV: Một số mẫu có hai đồ vật; hình gợi ý cách vẽ
 - HS: Bút chì, vở, màu vẽ, mẫu vẽ.
III.Hoạt động dạy học :
	1. Bài cũ: 
 - Nêu cách vẽ trang trí đường diềm?
 -Đường diềm được trang trí ở các vật nào?
 * Lớp 4A....................................
 *Lớp 4B......................................
 -GV nhận xét.
 	- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
	2.Bài mới 
	* Giới thiệu : Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật
Nội dung các HĐ củaGiáo viên
HĐ của Học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
Cho học sinh quan sát hình 1 / 34 SGK
-Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
-Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt các đồ vật như thế nào?
-Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?
*GV kết luận SGV/50
-Ỵêu cầu HS trình bày mẫu vẽ.
HĐ 2:Cách vẽ
-Treo hình gợi ý cách vẽ và HDHS cách vẽ.
-Muốn vẽ mẫu có hai đồ vật ta làm thế nào?
-GV Nêu lại cách vẽSGV/50
-Học sinh quan sát hình 1 / 34 SGK
-Có hai đồ vật. Cái chai và cái bát, cái bình và cái tách
-Học sinh nêu hình dáng từng đồ vật như hình cái chai cao, cái bát thấp.
- Cái chai và cái bát ở song song với nhau.
-HS quan sát mẫu và trả lời
-HS trình bày mẫu đã chuẩn bị
-So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của mẫu vật để phác hoạ khung hình chung, sau đó phác hoạ khung hình vật mẫu. 
-Vẽ trục của từng mẫu vật
-Vẽ các nét chính trước, vẽ chi tiết sau và sửa lại cho giống mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
HĐ 3:Thực hành
*BT: Vẽ mẫu có hai đồ vật
- GV để mẫu cao trên bàn giữa lớp để mọi học sinh đều quan sát thấy và vẽ được.
-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
HĐ 4:Nhận xét đánh giá
-GV chọn một số bài đẹp cho học sinh quan sát và nhận xét .
- Em thích bài vẽ nào nhất? Cho biết vì sao em thích?
-GV chốt ý: Một bài vẽ đẹp là bài vẽ thể hiện được đường nét, bố cục màu sắc cân đối, phù hợp.
- Học sinh thực hành vẽ vào vở.
-Học sinh nhận xét về: Bố cục cân đối, hình vẽ giống mẫu, đường nét sắc sảo
4.Củng cố:
-Nêu các bước vẽ mẫu có hai đồ vật?
* Khi vẽ mẫu hai đồ vật ta cần so sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của mẫu vật để phác hoạ khung hình chung, sau đó phác hoạ khung hình vật mẫu. Vẽ các nét chính trước sau đó sửa lại cho giống mẫu.
5.Dặn dò:
- Về nhà tập vẽ lại trên giấy A4
- Chuẩn bị:Vẽ tranh Vẽ chân dung.
 - Nhận xét tiết học	 
thuật K3
 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
 I. MỤC TIÊU:
 - HS nhận quan sát về đặc điểm , hình dáng1 số con vật quen thuộc.
 - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình con vật .
 -Học sinh có ý thức yêu quý và chăm sóc con vật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh ,ảnh một số con vật quen thuộc
 Hình gợi ý cách vẽ...
 - HS: - Vở, bút chì, màu...
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ : 
 -Kiểm tra bài vẽ 1 số em. 
 * Lớp 3A....................................
 *Lớp 3B......................................
 -Kiểm tra ĐDHT.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu : Vẽ con vật quen thuộc.
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
-Treo tranh các con vật học sinh quan sát 
-Nêu tên con vật?
- hình dáng, đặc điểm con vật ntn?
-Các phần chính của con vật?
 -Màu sắc của con vật?
-Tả lại đặc điểm 1 vài con vật.
- Kể một số con vật mà em biết? 
HĐ 2:Cách vẽ con vật
-GV treo hình gợi ý cách vẽ, 
-Các bước HD cách vẽ SGV
-Nêu cách vẽ các con vật?
HĐ3:Thực hành
*BT:Vẽcon vật nuôi em thích.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
HĐ 4:Nhận xét ,đánh giá 
-Cho học sinh trình bày bài vẽ của mình lên bảng theo nhóm.
-GV nhận xét đánh giá và chọn bài vẽ đẹp cho lớp quan sát..
-Em chọn bài nào? Vì sao em chọn bài đó?
* GV chốt ý, khen ngợi bài vẽ đẹp.
-Học sinh quan sát tranh
-Học sinh trả lời.
-HS kể.
-HS quan sát GVHD cách vẽ.
-HS nêu lại cách vẽ
-Hs vẽvào vở con vật quen thuôïc .
-HS trình bày bài vẽ.
-Học sinh quan sát bình chọn.
-Học sinh nêu lên ý nghĩ của mình .
3.Củng cố: 
 -Nêu các bước vẽ con vật?
-GDHS yêu quý và chăm sóc con v
4. Dặn dò: 
Về nhà tập vẽ các con vật khác,.
-Chuẩn bị: ĐDHT tiết sau
 Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật K5 
Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
 - Học sinh biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
Học sinh tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
II .Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số đồ vật có trang trí đường diềm, hình gợi ý cach vẽ.
 - HS: Bút chì, vở, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học :
	1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra bài vẽ 1 số em.
 * Lớp 5A....................................
 *Lớp 5B......................................
 *Lớp 5C
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
 2.Bài mới 
	* Giới thiệu : Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm ở đồ vật.
Nội dung - HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
-GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm 
- Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào?
-Khi được trang trí bằng đường diềm , hình dáng của các đồ vật ntn?
-Vị trí các đồ vật được trang trí nằm ở đâu? 
-Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?
-Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào?
HĐ2: Cách Trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Treo hình gợi ý cách vẽ
- Nêu các bước vẽ trang trí đường diềm?
-GV nêu lại các bước vẽ SGV/60
HĐ 3:Thực hành
* BT:Trang trí đường diềm ở túi xách, cái khay
 -GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
HĐ 4:Nhận xét đánh giá
- Chấm, đánh giá một số bài vẽ của học sinh chọn ra những bài đẹp và chưa đẹp.
-HS quan sát và trả lời
-Trang trí ở bát đĩa, khăn tay, viên gạch, ca uống nước, đĩa.
-Làm cho vật thêm đẹp.
-Trên miệng, viềm xung quanh
-Hoa lá, ong bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam giác.
-HS mẫu và trả lời.
+Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật , kẻ 2 đường thẳng...
- Chia các khoảng cách để vẽ họa tiết
+Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết õ.
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt.
-Thực hành bài vẽ ở vở mĩ thuật
-Nhận xét ,đánh giá baì bạn
-HS chọn bài vẽ đẹp nhất, sinh động nhất .
4.Củng cố:
- Nêu cách vẽ trang trí đường diềm?
5.Dặn dò:
- Về nhà tầm tranh ảnh về quân đội.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau.
 Nhận xét tiết học	 
Mĩ thuật K2
 VTT: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
I - Mục tiêu:	
-HS nhận biết được cách sắp xếp 1 số họa tiết đơn giản vào trong hìnhvuông.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
-Bước đầu cảm nhậïn được cách xếp sắp xếp họa tiết cân đối trong hình vuông
-GDHs tính cẩn thận sáng tạo. 
II - Chuẩn bị:
-GV: Sưu tầm một vài đồ vật có dạng hình vuông được trang trí: khăn vuông, gạch hoa ... Hình gợi ý cách vẽ. Phấn màu
-HS: Vở tập vẽ, thước, bút chì, màu vẽ.
III - Hoạt động dạy học
1: KTBC:
- Kiểm tra bài vẽ 1 số em.
 * Lớp 2A....................................
 *Lớp 2B......................................
 *Lớp 2C
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2: Bài mới – GTB
Nội dung – HĐ của Giáo viên
 HĐ củaHọc sinh
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát viên gạch hoa, khăn vuông có trang trí, các bài trang trí hình vuông và gợi ý cho HS nhận biết
- Quan sát, nhận xét
-Các đồ vật được trang trí thấy ntn?
- Quan sát, tự trả lời
-Kể 1 số đồ vật dùng trong sing hoạt được trang trí HV?
- Cái khăn vuông, khung ảnh.
- Khăn vuông được trang trí bằng hoạ tiết gì ?
- Hoa, lá
- Hoạ tiết dùng để trang trí hình vuông là họa tiết gì?
- Hoa, lá, chim, thú
-Cách sắp xếp họa tiết trong hình vuông ntn ?
- Các hoạ tiết giống nhau thường được vẽ màu như thế nào ?
- Giống nhau
HĐ 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Treo hình bài tập và gợi ý cách vẽ.
-Các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở góc là những hoạ tiết nào?
- Quan sát, theo dõi
*Nhìn họa tiết mẫu để vẽ vào chỗ còn thiếu
- Quan sát, theo dõi
*Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau
-*Vẽ màu
-Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu
-Vẽ mà kín trong họa tiết.
- Quan sát, theo dõi
- Chọn màu cho hoạ tiết: chính, phụ, nền. Nên vẽ màu vào hoạ tiết chính hoặc nền trước, màu các hoạ tiết phụ sau
-Nêu lại cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
-Quan sát, theo dõi
- 1,2 em nêu lại cách vẽ
HĐ 3: Thực hành
*BT Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào HV
- Theo dõi, gợi ý cho HS tìm màu vẽ
- Vẽ tiếp vào vở và tô màu vào vở tập vẽ
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá 
- Hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ
- Vẽ hoạ tiết đều hay chưa Vẽ màu đậm hay nhạt ? Vẽ màu nền có hài hoà với màu hoạ tiết ? 
- Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Sưu tầm các hình vuông trang trí
- Quan sát hình dáng một số cái chai

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Bài giảng liên quan