Giáo án Thể dục khối 1, 2, 3 - Tuần 16

I .Mục tiêu

- Tiếp tục ôn 1 số kỹ năngThể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ chính xác hơn giờ trước.

- Tiếp tục làm quen với trò chơi “ Chạy tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia được vào trò chơi .

-Tính nhanh nhẹn, kỷ luật.

II . Địa điểm, phương tiện:

-GV: còi , cờ,

-Dọn vệ sinh sân trường

III Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc15 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục khối 1, 2, 3 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
inh được đặc điểm của mẫu .
 - Học sinh biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu , 
-Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
II .Đồ dùng dạy học:
 GV: Một số mẫu có hai đồ vật, hình gợi ý cách vẽ.
 Một số bài vẽ của học sinh lớp trước.
 HS: Bút chì, vở, màu vẽ.
III.Hoạt động dạy học :
 1. Bài cũ: 
 - Chấm bài 1 số em
 *Lớp 5A:............................................... 
 *Lớp 5B:............................................... 
 *Lớp 5C:...............................................
 Nhận xét đánh giá
 - kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
 2.Bài mới 
 * Giới thiệu : Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai vật mẫu.
Nội dung – HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
-GV giới thiệu mẫu vẽ
-Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
-Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 mẫu vật ntn?
-Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?
-Nêu sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm của đồ vật?
-Chiều cao, chiều ngang của từng vật mẫu ntn ? 
HĐ2 :Cách vẽ
-Treo hình gợi ý cách vẽ
-Muốn vẽ mẫu có hai đồ vật ta làm thế nào?
-GV nêu lại cách vẽ.
-Gọi HS nêu lại cách vẽ
HĐ 3:Thực hành
 *BT : Vẽ mẫu có hai vật mẫu.
-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
HĐ 4:Nhận xét, đánh giá
-Yêu cầu HS trình bài vẽ
-GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá bài vẽ .
-GV chốt ý: Một bài vẽ đẹp là bài vẽ thể hiện được đường nét, bố cục màu sắc cân đối, phù hợp.
-Học sinh quan sát mẫu
-Có hai đồ vật...
-Quan sát mẫu và trả lời
-Quan sát hình gợi ý và nêu cách vẽ.
-Vẽ khung hình chung, vẽ khung hình của từng vật mẫu.
-Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu 
-Vẽphác hình bằng các nét thẳng.
-Vẽ nét chi tiết ,chỉnh hình cho 
 giống mẫu.
- Vẽ đậm nhạt ,vẽ màu
- 1,2 em nêu lại
- Học sinh thực hành vẽ vào vở.
 -Trình bày bài vẽ 
-Học sinh nhận xét vì: Bố cục cân đối, hình vẽ giống mẫu, đường nét sắc sảo
4.Củng cố:
-Nêu các bước vẽ mẫu có hai đồ vật?
* Khi vẽ mẫu hai đồ vật ta cần so sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của mẫu vật để phác hoạ khung hình chung, sau đó phác hoạ khung hình vật mẫu. Vẽ các nét chính trước sau đó sửa lại cho giống mẫu.
-GDHS yêu quý, giữ gìn các đồ vật.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị: Bài xem tranh Du kích tập bắn.
Mĩ thuật K4 
 Tập nặn tạo dáng: TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ
 BẰNG ĐẤTNẶN HOẶC XÉ DÁN.
 I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách tạo dáng 1 số con vật, ô tô bằng đất nặn hoặc xé dán.
 -HS tạo dáng được con vật, ô tô bằng đất nặn hoặc xé dán theo ý thích.
 -Học sinh thích tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ảnh một số con vật quen thuộc, đất nặn, giấyï....
-HS đất nặn,giấy,SGK
III.Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ : 
 -Chấm bài vẽ 1 Số em
 + Lớp4A:..............................................
 +Lớp 4B:..............................................
Nhận xét đánh giá.
2 . Bài mới
Nội dung -HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
GV treo tranh các con vật
-Nhận xét về hình dáng, các bộ phận, màu sắc của các con vật?
-Ngoài những con vật ở tranh mà các em đã quan sát em hãy kể một số con vật mà em biết? Tả đặc điểm của chúng?
-Xe ô tô có những phần nào?
-Các bộ phận của xe ô tô có hình gì?
HĐ 2:Cách tạo dáng
* Tạo dáng con vật
-GV nặn mẫu 
-Nêu cách nặn các con vật?
* Tạo dáng ô tô
-Nặn các bộ phận chính của xe ô tô: đầu xe, thân xe bánh xe
+Nặn các bộ phận khác như cửa, kính.
+Ghép dính các bộ phận .
+Tạo dáng và sửa chữa cho hoàn chỉnh xe ô tô
-Nêu lại cách tạo dáng con vật, xe ô tô?
* Xé dán:
-Vẽ từng bộ phận
-Xé từng bộ phận.
-Xếp các bộ phận thành hình con vật hoặc xe ô tô.
-Dán từng bộ phận. 
HĐ3:Thực hành
-GV cho học sinh chuẩn bị giấy lót bàn để làm bài tập.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
HĐ 4Nhận xét đánh giá sản phẩm
-Cho học sinh trình bày sản phẩm của mình lên bàn theo nhóm.
-GV cùng HS nhận xét đánh giá 
-Em chọn bài nào? Vì sao em chọn bài đó?
* GV chốt ý, khen ngợi nhóm nặn sản phẩm đẹp.
-Quan sát tranh
-Học sinh trả lời dựa theo câu hỏi của giáo viên.
-Học sinh trả lời.
-HS quan sát các thao tác nặn mẫu của GV.
-Nặn từng bộ phận rồi ghép lại.
+Nặn các bộ phận chính của con vật như thân -đầu.
+Nặn các bộ phận khác như chân tai.
+Ghép dính các bộ phận .
+Tạo dáng và sửa chữa cho hoàn chỉnh con vật.
-Theo dõi GVHD cách nặn
-1,2 em nêu lại
-HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót để làm bài tập.
-HS chọn con vật , xe ô tô để nặn.
* HS nặn theo nhóm
-HS trình bày sản phẩm
-Học sinh nhận xét
-Học sinh nêu lên ý nghĩ của mình .
3.Củng cố: 
 - Nêu lại cách tạo dáng con vật, xe ô tô.
 4. Dặn dò: 
Về nhà tập nặn, xé dán các con vật , xe ô tô.
-Chuẩn bị: dụng cụ học tập tiết sau.
 Mĩ thuật K2
 NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT 
 I.MỤC TIÊU:
 - HS cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật.
 - Học sinh nặn hoặc vẽ, xé dán 1 được con vật theo theo cảm nhận của mình.
 -Học sinh có ý thức yêu quý và chăm sóc con vật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Tranh ảnh một số con vật quen thuộc
 Hình gợi ý cách nặn, cách vẽ,đất nặn, ...
 HS: - Đất nặn, vở vẽ,màu vẽ
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ : 
 -Kiểm tra bài vẽ 1 số em.
* Lớp 2A....................................
 *Lớp 2B......................................
 *Lớp2C.
 -Kiểm tra ĐDHT.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu : Nặn con vật quen thuộc.
Nội dung – HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
HĐ1:Quan sát nhận xét
-Treo tranh các con vật . 
-Nêu tên con vật ở tranh?
-Nêu các bộ phận của con vật?
-Em nhận ra con voi, con mèo nhờ những đặc điểm gì?
 -Màu sắc của con vật?
-Hình dáng của con vật khi đi , đứng, nằm ntn?
- Kể một số con vật mà em biết? 
HĐ 2:Cách nặn ,vẽ hoặc xé dán con vật
*Cách nặn
- Treo hình gợi ý cách nặn vàGV nặn mẫu 
.Nhào đất nặn cho nhuyễn.
. Nặn bộ chính trước: đầu ,mình
-Nặn các bộ phận khác sau: Chân , đuôi
*Nặn có dáng tròn thì lăn tròn, có dáng dài bỏ ở lòng bàn tay và lăn dài
.Ghép ,dính thành con vật , nặn mắt, mũi
.Tạo dáng con vật đi, đúng
-Nêu cách nặn các con vật?
*Cách vẽ:
-Treo hình gợi ý cách vẽ.
-Vẽ các bộ phận chính trước: thân,đầu
-Vẽ các chi tiết sau:mắt, mũi
-Vẽ thêm cảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
-Vẽ màu theo ý thích.
*Cách xé dán:
-Vẽ hình các bộ phận của con vật và xé.
-Xé các bộ phận chính trước: thân,đầu
-Xéõ các chi tiết sau:mắt, mũi
-Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi mới dán.
HĐ3:Thực hành
* BT:Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật em thích.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
HĐ 4:Nhận xét đánh giá sản phẩm
-Cho học sinh trình bày sản phẩm của mình lên bàn theo nhóm.
-GV nhận xét đánh giá và chọn các sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và bình chọn.
-Em chọn bài nào? Vì sao em chọn bài đó?
-Học sinh quan sát tranh
-Học sinh trả lời.
-HS quan sát các thao tác nặn mẫu của GV.
-Nặn từng bộ phận đầu .mình rồi ghép lại.
-Quan sát hình vẽ
-Theo dõi GVHD cách vẽ.
-Theo dõi GVHD cách xé dán
-HS chọn con vật quen thuôïc để nặn, vẽ hoặc xé dán.
* HS thực hành theo nhóm
-HS trình bày sản phẩm
-Học sinh nhận xét, đángh giá bài bạn.
-Học sinh nêu lên ý nghĩ của mình .
3.Củng cố: 
 - Nêu cách nặn,vẽ, xé dán con vật?
 -GDHS yêu mến và chăm sóc con vật nuôi.
4. Dặn dò: 
Về nhà tập nặn ,xé dán, vẽ các con vật.
-Chuẩn bị: ĐDHT tiết sau
 MĨ THUẬT K3
 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN.
I - Mục tiêu:
- HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích: có độ đậm, nhạt
- Yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II - Chuẩn bị:
GV: Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau 
-HS: Vở vẽ, màuv vẽ
III - Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
 -Kiểm tra bài vẽ 1 số em.
 * Lớp 3A....................................
 *Lớp 3B......................................
 -Kiểm tra ĐDHT.
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu : Vẽ màu vào hình có sẵn.
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu tranh dân gian
- Giới thiệu một số tranh dân gian và tóm tắt để HS nhận biết: tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của VN, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ in bán vào dịp tết.
-Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau:tranh sinh hoạt, LĐSX.
-Nêu 1 tranh dân gian mà em biết?
- Theo dõi
HĐ 2: Cách vẽ màu
- Cho HS quan sát bài vẽ màu của HS lớp trước
- Treo tranh đấu vật.
-Tranh vẽ gì?
-Dáng người ngồi xem đấu vật ntn?
-Các tư thế đấu vật ntn
-Tìm màu và vẽ theo ý thích.
- Quan sát tranh
-HS trả lời
- Gợi ý tìm màu
- Nhắc: có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu các hình người
- Tìm màu theo ý thích
- Theo dõi
HĐ 3: Thực hành
*BT: Vẽ màu vào tranh đấu vật.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Tự vẽ màu vào hình theo ý thích
HĐ 4: Nhận xét, đánh gia
- Cho HS trình bày bài vẽ
- Nhận xét, đánh giá
- Chọn những bài đẹp tuyên dương
- Trình bày theo nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Chọn những bài vẽ đẹp
3.Củng cố, dặn dò
- Yêu quý và giữ gìn tranh dân gian.
- Chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Bài giảng liên quan