Giáo án Thể dục lớp 11 từ tiết 18 đến tiết 21
I. MỤC TIÊU:
- Nhảy cao: - Ôn: luyện tập 4 giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng.Yêu cầu: phối hợp nhịp nhàng giữa các giai đoạn và nâng cao dần thành tích.
TTTC: Ôn tập: kĩ thuật chuyền bóng và đệm bóng. Yêu cầu: luyện tập tích cực và cố gắng hoàn thiện kĩ thuật.
Học:Kĩ thuật phát bóng Giới thiệu các vị trí trên sânYêu cầu: HS hiểu và thực hiện đúng kĩ thuật động tác.
- Rèn luyện tính tổ chức và tính kỉ luật.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNGTIỆN:
Sân thể dục của trường,tạ, tranh nếu có,xà, cột nhảy cao,đệm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
cho HS Đội hình tập luyện HS tập trung nghe GV gới thiệu nhiệm vụ của các trọng tài và phương pháp làm trọng tài GV tổ chức cho HS thi đấu giữa các tổ với nhau và cử ban trọng tài xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxx GV Gọi HS nhận xét cho bạn và rút kinh nghiệm cho bản thân mình. GV nhận xét và đánh giá, sửa sai. GV hướng dẫn HS thả lỏng, Thả lỏng tích cực. Về nhà học KT nhảy cao, đbóng chuyền . Đội hình xuống lớp ************* ************* ************* ************* GV Trường THPT Nam Phù Cừ. Ngày 5 tháng 10 năm 2008. Người Soại: Nguyễn Văn Quang. Tiết 20 Tên Bài : nhảy cao , tttc (bóng chuyền) Mục TIÊU: - Nhảy cao: - Ôn: luyện tập 4 giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng.Yêu cầu: phối hợp nhịp nhàng giữa các giai đoạn và nâng cao dần thành tích. TTTC: Ôn tập: kĩ thuật chuyền bóng và đệm bóng. Yêu cầu: luyện tập tích cực và cố gắng hoàn thiện kĩ thuật. Học:Kĩ thuật phát bóng Giới thiệu các vị trí trên sânYêu cầu: HS hiểu và thực hiện đúng kĩ thuật động tác. Rèn luyện tính tổ chức và tính kỉ luật. II. Địa Điểm PhươngTiện: Sân thể dục của trường,tạ, tranh nếu có,xà, cột nhảy cao,đệm. III. tiến trình lên lớp: Nội Dung Định Lượng Phương Pháp Tổ Chức I. Phần mở đầu: 1. nhận lớp: Gv phổ biến nội dung yêu cầu của bài 2. Khởi động: Tập bài thể dục 6 động tác tay không. Xoay các khớp.ép dây chằng. II. Phần Cơ Bản: 1.Nhảy cao nằm nghiêng: a luyện tập chạy đà giậm nhảy +Chạy 5 bước đà giậm nhảy đá lên vật cao - Chạy3-5 bước giậm nhảy đá lăng - Chạyđà chính diện giậm nhảy co chân qua xà thấp - Đánh tay kết hợp giậm nhảy, đá lăng. - Tập mô phỏng động tác chân lăng qua xà b.Học : Kĩ thuật qua xà. Yêu cầu : HS hiểu và TH đúng kĩ thuật 2. Bóng chuyền Ôn:Kĩ thuật chuyền bóng và đệm bóng. Học :- Kĩ thuật phát bóng ( ở cự li gần) - Giới thiệu phương pháp làm trọng tài + Nhiệm vụ của trọng tài chính + Nhiệm vụ của trọng tài 2 + nhiệm vụ của trọng tài biên + nhiệm vụ của trọng tài bàn - Tổ chức đấu tập và làm trọng tài 3. Củng cố.Gọi 4 HS lên thực hiện kĩ thuật nhảy cao, bóng chuyền III. Phần Kết Thúc: 1.Thả lỏng – hồi tĩnh: 2. Bài tập về nhà: 3. Xuống lớp: Nhắc HS cbị cho giờ sau học tốt. 6 – 8 p 2l x 8n 2l x 8n 30 – 32 p 3 – 5 L 3 – 5 L 3 – 5 L 3 – 4L Gv và HS làm thủ tục nhận lớp Đội hình nhận lớp ************* ************* ************* ************* ờGV Từ đội hình 4 hàng ngang chạy 1 vòng tròn sân, sau đó về 4 ngang khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ờ GV chia HS thành 2 nhóm bóng chuyền và nhảy cao TH theo phương pháp phân nhóm quay vòng) -Thựchiện theo từng hàng ngang 4HS - Mỗi đợt nhảy 2HS nam riêng,nữ riêng - TH theo từng hàng ngang GV hô - Mỗi lần TH 2 HS nam, nữ riêng GV hô cho toàn lớp TH sau đó hô cho từng hàng ngang 1TH GV phân tích và làm mẫu KT sau đó hô cho toàn lớp - từng hàng ngang TH GV cho HS đứng thành 2 hàng ngang từng đội một luyện tập với nhau GV quan sát và sửa sai cho HS Đội hình tập luyện HS tập trung nghe GV gới thiệu nhiệm vụ của các trọng tài và phương pháp làm trọng tài GV tổ chức cho HS thi đấu giữa các tổ với nhau và cử ban trọng tài xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxx GV . Gọi HS nhận xét cho bạn và rút kinh nghiệm cho bản thân mình. GV nhận xét và đánh giá, sửa sai. GV hướng dẫn HS thả lỏng, Thả lỏng tích cực. Về nhà học KT nhảy cao, đbóng chuyền . Đội hình xuống lớp ************* ************* ************* ************* ờGV Trường THPT Nam Phù Cừ. Ngày 5 tháng 10 năm 2008. Người Soại: Nguyễn Văn Quang. Tiết 21 lý thuyết: một số nguyên tắc luyện tập thể dục thể thao vừa sức I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mục đích: trang bị cho học sinh kiến thức về nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc hệ thốngtrong luyện tập TDTT, đặc biệt là nội dung và các yêu cầu thực hiện 2 nguyên tắc này. 2. Yêu cầu: Nắm được nội dung và yêu cầu của 2 nguyên tắc nói trênvà biết vận dụng chúng trong tập luyện TDTT. II. Nội dung và yêu cầu của các nguyên tắc tập luyện TDTT 1. Nguyên tắc vừa sức: a) khái niệm: Nguyên tắc vừa sức là một trong những nguyên tắc sư phạm, nguyên tắc này chỉ rõ, giảng dạy và tập luyện TDTT muốn đạt được hiệu quả cần chú ý đến những đặc điểm trí tuệ, sức khoẻ, giới tính, thể lực, tâm lí và trình độ vận động của người học. b) Nội dung của nguyên tắc vừa sức: - Các bài tập lưạ chọn cần phải phù hợp với sức khoẻ, trình đọ vận động và thể lực của người tập. - Cần phải tập luyện một cách thường xuyên - Cần phải lựa chọn những bài tập phù hợp với bản thân Ví dụ : Những bài tập dễ sẽ không gây ra mệt mỏi cần thiết để tạo nên những thích ứng mới cho cơ thể. Ngược lại những bài tập khó lượng vận động nhiều thì sẻ gây ảnh hưởng xấu tới súc khoẻ của người tập. c. Yêu cầu thực hiện nguyên tắc vừa sức: Khi tiến hành tập luyện TDTT cần có kế hoạch tự theo dõi, kiểm tra để xác định mức độ phù hợp của lượng vận động tập luyện và ảnh hưởng của nó đối với sức khoẻ và thể lực của Hoàng HS. Tập luyện bao giờ cũng dẫn đến mệt mỏi, làm giảm sút tạm thời năng lực làm việc. Nhờ quá trình nghỉ ngơi, ăn uống phù hợp cơ thể sẽ được hồi phục. Nên cần duy trì tập luyện một cách thường xuyên thì cơ thể sẽ thích ứng và nâng cao được sức khoẻ, thể lực và trình độ vận động. Các em có thể căn cứ vào một số dấu hiệu cơ bản, dễ theo dỏi để kiểm tra như sau: + Mạch đập : đo mạch đập trước và sau tập luyện, đặc biệt là sau các bài tập chạy bền nếu kết thúc tập luyện 10-15 phút mà mạch đập vẫn lớn hơn bình thường 10-15lần/phút thì lượng vận đoọng đó quá lớn. + Lượng mồ hôi: Nếu sau tập luyện 1-2giờ mồ hôi vẫn ra nhiều thì LVĐquá mức. + Màu da: Nếu da đỏ Là LVĐ cao, nếu da tái là LVĐ quá mức. + Cảm giác chủ quan: Rất mệt, buồn nôn, chóng mặt,... là LVĐ quá mức. + Thái độ : Mệt mỏi nhưng vui vẻ thì LVĐ phù hợp, nếu có cố gắng nhưng không thể tập trung được thì đó là LVĐ quá sức. + ăn uống : không ngon miệng +Ngủ: Khó ngủ, giấc ngủ không liên tục.... 2. Nguyên tắc hệ thống a) Khái niệm Nguyên tắc hệ thống là một trong những nguyên tắc sư phạm, nguyên tắc này chỉ rỏ giảng dạy và tập luyện TDTT cần phải dựa trên cơ sở khoa học, phải tiến hành theo một trình tự, một cấu trúc thống nhất và chặt chẽ. b) Nội dung nguyên tắc hệ thống: Muốn đạt hiệu quả cao trong tập luyện việc lựa chọn, sắp xếp các bài tập, các phương pháp tập luyện cần theo tun tự nhất định mang tính mục đích, tính khoa học. Cần luyện tập một cách thường xuyên sẽ dẫn đến quá trình thích ứng nâng cao sức khoẻ. c) Yêu cầu: - Tập luyện TDTT cần phải tiến hành một cách có chủ đích , có kế hoạch. - Sắp xếp nội dung các buổi tập cần chú ý đến thứ tự và mối liên hệ lẫn nhaugiữa chúng Nội dung tập luyện nên sắp xếp theo quy tắc sau: +Tù đơn giản đến phức tạp, từ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng. + Khi lựa chọn các bài tập cần chú ý đến mối quan hệ bổ trợ cho nhau. +Cần luyện tập một cách thường xuyên và tránh nghỉ tập quá dài. Bài tập: Mỗi HS cần lập bảng theo dõi sức khoẻ của mình sau mỗi buổi tập ( Nộp lại cho GV cuối học kì I) Trường THPT Nam Phù Cừ. Ngày ….. tháng …… năm 200 Người Soại: Nguyễn Văn Quang. Tiết 22 Bài: nhảy cao - TTTC (bóng chuyền) I. Mục tiêu: Nhảy cao: - Ôn: luyện tập 4 giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng.Yêu cầu: phối hợp nhịp nhàng giữa các giai đoạn và nâng cao dần thành tích. TTTC: Ôn tập: kĩ thuật chuyền bóng và đệm bóng. Yêu cầu: luyện tập tích cực và cố gắng hoàn thiện kĩ thuật. Học:Kĩ thuật phát bóng và đở phát bóng . đấu tập và làm trọng tài Yêu cầu: HS hiểu và thực hiện các nội dung. II. Địa Điểm PhươngTiện: Sân thể dục của trường,tạ, tranh nếu có,xà, cột nhảy cao,đệm III. tiến trình lên lớp: Nội Dung Định Lượng Phương Pháp Tổ Chức I. Phần mở đầu: 1. nhận lớp: Gv phổ biến nội dung yêu cầu của bài 2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân. Tập bài thể dục 6 động tác tay không. Xoay các khớp.ép dây chằng. II. Phần Cơ Bản: 1.nhảy cao nằm nghiêng: a Bài tập bổ trọ nhảy cao nằm nghiêng; - Chạy3-5 bước giậm nhảy đá lăng liên tục. - Chạy đà giậm nhảy đá lăng và xoay mủi chân lăng. - Nhảy cao chính diện với xà thấp. Yêu cầu: HS thực hiện tích cực. b.Hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng với mức xà nâng cao dần : Yêu cầu : HS phối hợp tốt kĩ thuật 2. Bóng chuyền Ôn:Kĩ thuật chuyền bóng và đệm bóng. Học :- Kĩ thuật phát bóng ( ở cự li gần) - Giới thiệu phương pháp làm trọng tài + Nhiệm vụ của trọng tài chính + Nhiệm vụ của trọng tài 2 + nhiệm vụ của trọng tài biên + nhiệm vụ của trọng tài bàn - Tổ chức đấu tập và làm trọng tài 3. Củng cố.Gọi 4 HS lên thực hiện kĩ thuật nhảy cao, bóng chuyề III. Phần Kết Thúc: 1.Thả lỏng – hồi tĩnh: 2. Bài tập về nhà: 3. Xuống lớp: Nhắc HS cbị cho giờ sau học tốt. 6 – 8 p 1 vòng sân 2l x 8n 2l x 8n 30 – 32 p 3 – 5 L 3 – 5 L 3 – 5 L 3-5p Gv và HS làm thủ tục nhận lớp Đội hình nhận lớp ************* ************* ************* ************* ờGV Từ đội hình 4 hàng ngang chạy 1 vòng tròn sân, sau đó về 4 ngang khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ờ GV chia HS thành 2 nhóm bóng chuyền và nhảy cao TH theo phương pháp phân nhóm quay vòng) -Ooooooooooooo Ooooooooooooo Ooooooooooooo - Mỗi lần TH 2 HS nam, nữ riêng Cử 1HS làm nhóm trưởng để chỉ đạo GV cho HS đứng thành 2 hàng ngang từng đội một luyện tập với nhau GV quan sát và sửa sai cho HS Đội hình tập luyện HS tập trung nghe GV gới thiệu nhiệm vụ của các trọng tài và phương pháp làm trọng tài GV tổ chức cho HS thi đấu giữa các tổ với nhau và cử ban trọng tài xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxx GV . Gọi HS nhận xét cho bạn và rút kinh nghiệm cho bản thân mình. GV nhận xét và đánh giá, sửa sai. GV hướng dẫn HS thả lỏng, Thả lỏng tích cực. Về nhà học KT nhảy cao, bóng chuyền Đội hình xuống lớp ************* ************* ************* ************* ờGV
File đính kèm:
- giaoan11 tiet,18,19,20,21.22.doc