Giáo án Thể dục lớp 12 tuần 13

· Phổ biến thang điểm cho các em học sinh nghe: (Theo TT 58 BGDĐT: điểm 5-10 tương đương ĐẠT; điểm 4> tương đương CHƯA ĐẠT )

· Tham khảo thang điểm sau:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục lớp 12 tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo án: 13	NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
Tiết theo PPCT: 13	- Kiểm tra: - bài thể dục AEROBIC của nữ.
Ngày soạn: 26/09/2013.	- Bài thể hình của nam
Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
I. Mở đầu: 
1/ Nhận lớp.
2/ Khởi động chuyên môn.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra.
+ GV hướng dẫn khởi động: một số động tác phối hợp toàn thân.
II. Cơ bản:
1/ GV phổ biến cách thức kiểm tra, thang điểm cho H/S nghe.
2/ Cho H/S chưa đạt kiểm tra lại( nếu có)
Phổ biến thang điểm cho các em học sinh nghe: (Theo TT 58 BGDĐT: điểm 5-10 tương đương ĐẠT; điểm 4> tương đương CHƯA ĐẠT )
Tham khảo thang điểm sau:
Điểm
9 -> 10
7 -> 8
5 -> 6
4
0,1 , 2 ,3
Nam
Đạt chuẩn quy định về thể lực, kỹ thuật Đtác tốt
Đạt chuẩn quy định về thể lực, kỹ thuật ĐTác khá
Đạt chuẩn quy định về thể lực, kỹ thuật Đt TB
Chưa đạt chuẩn quy định về thể lực, kỹ thuật Đt TB
Chưa đạt chuẩn quy định về thể lực, kỹ thuật yếu.
nữ
Thực hiện đúng nhịp, đúng KTĐT và tương đối thuần thục, thể hiện diễn cảm, ĐT nhịp nhàng vấp 1,2 nhịp.
Tập tương đối đúng nhịp, đúng KTĐT, thể hiện diễn cảm. Vấp 
3 -4 nhịp 
Tập tương đối khớp với nhịp hô, thực hiện 5 ĐT đúng KT, 5 ĐT tương đối đúng KT. Vấp 4-6 nhịp.
Thực hiện có nhiều nhịp chưa khớp với nhịp hô, còn 4-5 ĐT thực hiện chưa đúng KT. Vấp 7-10 nhịp.
Thực hiện ĐT chưa khớp với nhịp hô, kỹ thuật sai nhiều, không diễn cảm. Vấp 11 nhịp trở lên.
* Sau quá trình KT có H/S kiểm tra chưa đạt (CĐ) cĩ thể ơn tập thêm, cuối buổi cho kiểm tra lại; nếu cịn thời gian.
* Thông qua kết quả đánh giá sau kiểm tra, rút ra các bài học kinh nghiệm cho các nội dung học sau.
III. Kết thúc:
1/Nhận xét giờ kiểm tra.
2/ Bài tập về nhà.
+ GV nhận xét ưu, nhược điểm giờ kiểm tra, tuyên dương một số em có điểm cao đồng thời nhắc nhở các em điểm còn yếu về nhà cố gắng tập thêm.
+ Các em tập các bài tập phát triển sức bật chân, sức mạnh tay. Chuẩn bị cho các môn học nhảy xa, đẩy tạ.
* MỤC TIÊU&YC: Biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng toàn bài	 Tiết theo PPCT: 13 
 TD phát triển chung (Nam) va bài TDNĐ (Nữ).	 Ngày soạn: 26/09/2013.
 GV: Đánh giá công bằng chính xác 	 Tuần dạy: 7 
(Có thể cho phép CB lớp góp phần đánh giá)	 (Từ 30/9 ->05/10/2013)
 * ĐỊA ĐIỂM & DỤNG CỤ: Sân thể dục trường. 	 
LVĐ
BIỆN PHÁP, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
8-10’
2 l/1đt
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra.
- ĐHKĐ	 xxxxxxxxxx	
- GV dùng còi để ra hiệu xxxxxxxxxx
 tập. 	 xxxxxxxxxx
 	 xxxxxxxxxx	10m	
28-30’
 1l/1nhóm
* Kiểm tra theo nhóm từ 2 -> 4 HS.
+ Cho 3 phút để các em ôn lại một vài lần trước khi kiểm tra.
-GV phổ biến phương pháp tổ chức, trình tự thực hiện, phương pháp đánh giá và gọi nhĩm cán bộ tổ và cán bộ lớp cán bộ đồn tham gia quá trình phối hợp tự đánh giá… 
	nữ	nam
 	 xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx	x x x x 
 	xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx
 x	Nhóm Chbị
 x 	 
 x 	 
 x	
 H/S chuẩn bị kiểm tra
- Cho các em H/S còn yếu KT lại nếu có. 
 - Sau khi kiểm tra xong công khai kết quả rút ra các bài học kinh nghiệm, áp dụng vào các phần học sau. 
5’
+ Nhận xét, rút kimh nghiệm buổi kiểm tra, nhắc các em H/S còn yếu về nhà tập luyện thêm để thời gian sau GV KT lại.
+ Nhắc các em tuần sau học môn nhảy xa và Karate.
Giáo án: 14	NỘI DUNG GIẢNG DẠY:
Tiết theo PPCT: 14 - Nhảy xa: Một số bài tập, trò chơi phát triển thể lực.
Ngày soạn: 26/9/2013. - TTTC (KARATEï): Nguồn gốc, đặc trưng KT, đạo đức Karate, Chào “vào” + ” ra”. 
	Ơn kỹ đấm thẳng, đỡ thấp và đỡ cao, phối hợp tấn Zen.
PHẦN VÀ NỘI DUNG 
YÊU CẦU VÀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
I. Mở đầu: 
1/ Nhận lớp.
2/ Khởi động chuyên môn.
- GV nhắc lại khái niệm môn học, yêu cầu khi học bộ môn, đảm bảo an toàn trong khi tập luyện.
- Bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp sau, tay đẩy tay, kéo tay.
II. Cơ bản:
1/ Nhảy xa.
a- Bài tập1: xuất phát cao chạy nhanh 15- 20m.
b- Bài tập 2: đứng tại chỗ bật nhảy lên cao ưỡn thân.
c- Bài tập 3: đi bộ, chạy chậm 3 bước thực hiện bước bộ rơi trên cát.
3/Giới thiệu mơn Karatedo :
+Sơ lược lịch sử:
+Đặc trưng kỹ thuật:
+Đạo đức Karate:
+Chào:
+1 số kỹ thuật đã học:
- Yêu cầu: chạy với tốc độ tối đa và chạy hết cự li.
- Chuẩn bị hai chân chùng gối, bụng hóp, hai tay đưa ra sau. Dùng sức mạnh hai chân bật lên cao, hai tay đánh từ sau ra trước lên cao hơi chếch sang ngang; đẩy hông về trước, hai chân miết cùng lúc ra sau, thân người cong hình cánh cung, gậpï thân chạm đất nhẹ nhàng.
- Chân giậm nhảy duỗi thẳng, chân lăng lăng cao về trước co gối, hai tay đánh mạnh xốc cao trọng tâm.
+Nguồn gốc: Đảo Okinawa, du nhập Nhật bản 1922 do GS Funakoshi Gichin, người sáng lập ra hệ phái Shotokan ơng được xem là Ơng tổ của Karate hiện đại. Karate được võ sư Suzuki Choji truyền vào VN năm 1960 đầu tiên tại Huế sau đĩ phát triển khắp 3 miền, nhất là sau khi đất nước hồn tồn giải phĩng 1975. Huế được xem là “cái nơi” của Karate-do VN.
-Địn đấm hiệu quả khi phối hợp được tốt giữa hít thở với vận dụng sức mạnh tốc độ. Địn đá hiệu quả khi “phĩng” ra chính xác cùng bộ tấn vững vàng. Địn đỡ-gạt hiệu quả phải đúng thời điểm, đúng trọng tâm với cự ly chính xác. Người mới học Karate phải học cách phát lực từ hơng (như cái trống lắc) để cơng – thủ cĩ hiệu quả.
+Võ sinh Karate khơng bao giờ dùng sức mạnh trước bất cứ ai ….
+Vào:….; Ra: …….
+Đấm thẳng; đấm xoay; đỡ thấp và đỡ cao tại chỗ và phối hợp bước tấn…
III. Kết thúc:
1/ Củng cố bài.
2/ Nhận xét giờ học.
3/ Bài tập về nhà.
+ Cho 3-4 H/S ra thực hiện lại kĩ thuật các bài tập.
+ GV nhận xét ưu, nhược điểm của giờ học.
+ Bài tập phát triển sức mạnh tay- ngực – chân.
* MỤC TIÊU&YC: Biết cách thực hiện và	 	Tiết theo PPCT: 14
 thực hiện được 1 số BT phát triển sức mạnh tay chân và thân mình. 	Ngày soạn: 26/9/2013.
 Phát triển thể lực chung, sức mạnh chân, sức mạnh tay cho H/S. 	Tuần dạy: 7
 Đảm bảo an toàn trong quá trình học tập.	 	(Từ 30/9 ->05/10/2013)
ĐỊA ĐIỂM & DỤNG CỤ: Sân thể dục	 
 LVĐ
BIỆN PHÁP, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
8-10’
2 l/1đt
- GV nêu khái niệm môn nhảy xa và Đẩy tạ.
- ĐHKĐ	 xxxxxxxxxx	
- GV dùng còi điều khiển tập luyện xxxxxxxxxx
 	 xxxxxxxxxx
 	 xxxxxxxxxx	10 ->15m	
28-30’
3l/1em
4-5l/1đt
5-8l/1em
+ GV phân tích KT và nêu yêu cầu.
 xxxxxxxxxx	
 ĐH tập BT1 xxxxxxxxxx
 	 xxxxxxxxxx
 	 xxxxxxxxxx	15 ->20m	
- Các BT khác tập theo ĐH 4 hàng ngang.	 	 
- Nhắc nhở HS thực hiện đúng các yêu cầu động tác trong tập luyện.	
	xxxxxxxxxx
 	xxxxxxxxxx	3-5m
ĐH tập BT 3.	xxxxxxxxxx
	xxxxxxxxxx
- GV sửa sai kĩ thuật, động viên các em tập luyện.
- Phân các nhóm để tập luyện các nội dung đã được hướng dẫn.
GV: Nêu nguồn gốc, tình hình phát triển mơn Karate trên TG và VN; phương pháp tập luyện và yêu cầu đạo đức khi tập luyện Karate-do.
GV: làm mẫu và đếm nhịp cho HS thực hiện đt chào “Vơ” và “Ra”
+Luyện tập theo nhĩm, cán sự lớp và 1 số võ sinh Karate hỗ trợ đếm nhịp và sửa sai.
+Dùng tấn Zenkudachi tiến đỡ Gedan Barai, lui đỡ Age Uke
5’
+ Thực hiên một số ĐT thả lỏng.
+ GV rút kinh nghiệm về kĩ thuật cho các em học sinh nghe.
+ Bài tập: chống đẩy: bật đổi chân trên mặt đất 15-20 lần, chạy tốc độ 30m.

File đính kèm:

  • docGan13+14_Karate.doc
Bài giảng liên quan