Giáo án Thể dục lớp 8 - Tiết 39

I. MỤC TIÊU

- Đá cầu: Bước đầu hình thành kỹ thuật tâng cầu (nhịp 1) – đá tấn công bằng mu bàn chân và thực hiện đúng kỹ thuật tâng “giật” cầu.

- Nhảy xa: Bước đầu hình thành kỹ thuật bay trên không, tiếp đất và thực hiện thuần thục kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giậm nhảy

- Chạy bền: Luyện tập trên địa hình tự nhiên.

- Học sinh phải chú ý lắng nghe, tự giác, tích cực tâp luyện.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Sân tập thể dục đủ cho khoảng 55 – 60 học sinh tập luyện

- Giáo viên chuẩn bị cầu đá, còi, lưới đá cầu, cọc, sân cầu đá cầu đã được quét dọn sách sẽ, hố nhảy xa và bục giậm nhảy. Trang phục và giáo án lên lớp

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục lớp 8 - Tiết 39, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 39
 Ngày soạn / /2008
ĐÁ CẦU – NHẢY XA – CHẠY BỀN
I. MỤC TIÊU
- Đá cầu: Bước đầu hình thành kỹ thuật tâng cầu (nhịp 1) – đá tấn công bằng mu bàn chân và thực hiện đúng kỹ thuật tâng “giật” cầu.
- Nhảy xa: Bước đầu hình thành kỹ thuật bay trên không, tiếp đất và thực hiện thuần thục kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giậm nhảy
- Chạy bền: Luyện tập trên địa hình tự nhiên.
- Học sinh phải chú ý lắng nghe, tự giác, tích cực tâp luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Sân tập thể dục đủ cho khoảng 55 – 60 học sinh tập luyện
- Giáo viên chuẩn bị cầu đá, còi, lưới đá cầu, cọc, sân cầu đá cầu đã được quét dọn sách sẽ, hố nhảy xa và bục giậm nhảy. Trang phục và giáo án lên lớp
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp - Tổ chức
SL
TG
 I 
II
III
MỞ ĐẦU 
1. Nhận lớp:
-HS: Cán sự tập hợp, báo cáo
-GV: Nhận lớp hỏi về tình hình sức khoẻ, phổ biến nội dung và giao nhiệm vụ.
2. Khởi động:
-Chạy thường 150m-200m
-Khởi động chung:
+ Tay cao
+ Xoay tay
+ Tay ngực
+ Gập thân 
+ Vặn mình
+ Lườn
+ Đá lăng 
+ Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, gối, hông
+ Ép trước 
+ Ép ngang
- Khởi động chuyên môn: Bước nhỏ nâng cao đùi, đạp sau
PHẦN CƠ BẢN
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra kỹ thuật tâng “giật” cầu và di chuyển bước lướt
+ Nam
+ Nữ
2. Đá cầu
a. Ôn tập kỹ thuật tâng “giật” cầu 
* Ôn tập kỹ thuật tâng “giật” cầu
- Thực hiện tâng cầu thành các nhóm ( gồm 2 người )
+ Tâng “giật” cầu tai chỗ
+ Có người phục vụ tung cầu thực hiện kỹ thuật tâng “giật” cầu
b. Học kỹ thuật tâng cầu (nhịp 1)- đá tấn công bằng mu bàn chân
+ TTCB: giống như tư thế của động tác tâng “giật cầu” nhưng thân trên không gập mà thẳng lưng
+ Thực hiện động tác: Khi cầu bay bổng về phía sau hoặc sang bên, người tập chuyển trọng tâm của cơ thế sang chân trụ ( chân trước ), rồi xoay người theo cầu, thân trên hơi ngả về sau theo hướng ngược lại để giữ thăng bằng. Người tập tiếp xúc cầu khi cầu ở độ cao 1,2m – 1,6m lúc này người tập xoay nhẹ bàn chân sao cho mu bàn chân tiếp xúc đúng đế cầu rồi vẩy cổ chân cho cầu bay bổng về phía lưới theo đường vòng cung, sau đó di chuyển đến bị trí thích hợp dùng mu bàn chân đá tấn công sang phía đối phương
+ Kết thúc động tác: Sauk hi đá cầu tấn công sân đối phương, nhanh chóng đưa chân về tư thế ban đầu
3. Nhảy xa
a. Ôn tập kỹ thuật giai đoạn chay đà giậm - nhảy :
* Giai đoạn “Chạy đà”:
- Ôn lại cách đo đà: Cần chú ý bước cuối cùng ngắn hơn các bước bình thường
- Ôn lại cách chạy đà: Chạy theo nhịp điệu tăng dần và khi đến 3 bước cuối thì tốc độ đạt tối đa:
+ Chạy đà vào ván giậm nhảy không giậm nhảy ( 15 – 25m)
* Giai đoạn “Giậm nhảy”:
- Thực hiện 1 bước giậm nhảy
- Chạy 7 bước đà và giậm nhảy (Giậm nhảy phải tích cực)
- Dùng sức manh của toàn bộ đùi, cẳng chân , cổ chân và bàn chân đạp mạnh vào ván dậm nhảy
b. Học kỹ thuật trên không và tiếp đất: 
+Hình thành khái niệm
* Giai đoạn “ Trên không”:
- Tư thế: Bắt đầu của giai đoạn trên không trong nhảy xa kiểu ưỡn thân là tư thế bước bộ trên không ngay sau khi chân giậm nhảy dời khỏi ván giậm nhảy. Chân đá lăng vuông góc với thân người, hai tay đánh sốc người lên( có thế đánh lên cao hoặc dang ngang). Khi trọng tâm cơ thề lên cao nhất bắt đầu thực hiện kỹ thuật ưỡn thân bằng cách ép chân đá lăng ra sau đồng thời đánh tay giang ngang ra sau ( cơ thề thành một hình cánh cung ) Khi chuận bị tiếp đất thì nhanh chóng gập mạnh thân đưa hai chân về phía trước trước để giữ thăng bằng và chuẩn bị cho giai đoạn tiếp đất
+ Tập mô phỏng : TTCB chân giậm nhảy để phía trước
+ Nhịp 1: Đưa chân lăng lên vuông góc với thân người đồng thời đánh tay từ sau xuống dưới ra trước lên cao sao cho tay của chân giậm nhảy cao hơn tay của chân đá lăng và tay của chân đá lăng ngang vai
+ Nhịp 2 : Thực hiện ép chân đá lăng từ trước ra sau đồng thời đánh tay sang hai bên ra sau và đứng trụ trên chân giậm nhảy 
* Giai đoạn “ Tiếp đất”:
- Khi 2 chân bắt đầu tiếp đất chủ động khuỵu gối để giảm chấn động, đồng thời rướn thân vươn hai tay ra trước để giữ thăng bằng sau khi đã tiếp đất thì đứng lên và đi về phía trước.
- Tập mô phỏng động tác:
+ Tư thế chuẩn bị là kết thúc của nhịp 2 trong giai đoạn trên không. Nhịp 3 gập nhanh người về phía trước hai tay đánh về phía trước giữ thăng bằng và đưa hai chân ra phía trước tiếp đất 
* Thể lực:
- Bật 3, 5 bước vào hố cát
- Bật tại chỗ vào hố cát
4. Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Nam
- Nữ
PHẦN KẾT THÚC
- Hồi tĩnh:
+ Đi thường và hít thở sâu
+ Tại chỗ thả lỏng tay, chân, xoay các khớp
- Xuống lớp :
+ GV nhận xét giờ học
+ Bài tập về nhà : Ôn tập những kỹ thuật đã học
2l×8n
2l×8n
2l×8n
2l×8n
2l×8n
2l×8n
2l×8n
2l×8n
2l×8n
5hs
5hs
2l
2l
600m
400m
10p
1p
30p
5p
10p
4p
6p
10p
4p
6p
5p
 xxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxx
∆
GV: giao nhiệm vụ
HS: Cán sự điều khiển lớp chạy thành hình vòng tròn sau đó chuyển về đội hình hàng ngang để thực hiện KĐ chunug và KĐ chuyên môn:
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 ○
 ∆
- Các nhịp 3, 7 ép sâu
- Các nhịp 4, 8 đổi bên
- GV tập hợp lớp kiểm tra bài cũ ( có thể kết hợp nhận xét để cho điểm )
●●●●●●●●
●●●●●●●●
 ∆
● ● ● ● ●
( có thể cho các em chuyền cầu với để thực hiện kỹ thuật )
- Tập trung lớp và phổ biến chia thành các nhóm gồm 2 người để cùng nhau thực hiện ôn tập kỹ thuật 
- Chia thành 2 nhóm cơ bản Nam và nữ riêng biệt
● ↔ ●
● ↔ ●
● ↔ ●
● ↔ ●
● ↔ ●
● ↔ ●
 ∆
( Gv có thể cho các nhóm thi xem nhóm nào để cầu ít rơi xuống đất nhất và nhóm nào rơi nhiều nhất thì bị phạt lò cò 20m )
- GV cho lớp tập hợp theo đội hình sau:
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ∆
( Cho cả lớp cùng thực hiện kỹ thuật rồi từng hàng thực hiện. Chọn ra một số HS tốt và chưa tốt để đối chiếu)
- GV cho lớp tự ôn theo đội hình sau:
● → ●
● → ● 
● → ●
● → ●
● → ●
● → ● 
 ∆
- Các HS thay phiên nhau ném cầu cho bạn thực hiện rồi chuyền ngược lại
( GV hô từng nhịp sau đó dùng tín hiệu còi để các em đồng loạt thực hiện)
- GV cho lớp đứng theo đội hình sau để thực hiện học kỹ thuật:
x x x x x x
 x x x x x x
 ∆
x x x x x x
 x x x x x x
- GV thị phạm động tác theo nhiều hướng khác nhau để HS quan sát
- Chú ý khi hô đến nhịp nào thì nêu tên động tác đó
- Chọn ra những hs thực hiện tiếp thu tốt và một số hs thực hiện chưa đúng để so sánh và chỉ ra những điểm chưa được
- Chia thành 2 nhóm nam và nữ riêng biệt để tiến hành tự ôn tập động tác mới
- GV cho lớp tập hợp theo đội hình sau rồi tiến hành tập luyện động tác:
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 ∆
( Chú ý thị phạm động tác theo các hướng khác nhau và nhấn mạnh những điểm quan trọng thường sai )
- Sauk hi đã học kỹ thuật động tác mới giáo viên phân chia thành các từng hang để luyện tập
- Kiểm tra các hang và chỉ ra những điểm cần củng cố
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
● ∆
● 
● 
● 
● 
● 
 ( GV cho từng hang thực hiện rồi cho cả lớp nhận xét và chọn ra những người thực hiện tốt để làm mẫu, cho điểm ngay trong quá trình học)
- Sử dụng phương pháp dòng chảy
- GV cho lớp tập hợp theo đội hình sau: 
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 ∆
( Sau khi thả lỏng cho lớp tập trung)
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

File đính kèm:

  • docTiết 39.1.doc
Bài giảng liên quan