Giáo án Thể Dục từ khối 1 đên khối 5 - Tuần 19

 I. Mục tiêu:

 - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính sác, Biết cách chơi và tham gia vào các trò chơi.

 - Yêu cầu biết cách thực hiện về kĩ năng và động tác.

 - Giáo dục cho hs thức tự giác trong khi học cao, trong học tập và rèn luyện thường xuyên để nang cao sức khoẻ.

 II. Địa điểm - phương tiện.

 - Địa điểm :trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.

 - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.

 III. Nôi dung và phương pháp

 

doc24 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể Dục từ khối 1 đên khối 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
lợi ích của việc trồng rau hoa và điều kiện, khả năng phát triển cây rau hoa ở nước ta.
 - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và TL đúng CH về nội dung bài.
 - Yêu thích công việc trồng rau, hoa, biết quý trọng thành quả lao động. 
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. 
 III. Phương pháp:
 - Quan sát, đàm thoại.
 IV. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ1:HD HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa:
 (20P’)
HĐ2: GV HD HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển của cây rau, hoa ở nước ta: (10’)
4. Củng cố:(2’)
- GTb – Ghi bảng
 - GV HD HS đọc ND bài trong SGK và 
Qs H1 – TLCH:
+ Nêu lợi ích của việc trồng rau?
+ Gia đình em thường sử dụng những loại thức ăn nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong các bữa ăn hàng ngày ở gia đình em?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì?
- NX – tóm tắt các ý trả lời và chốt nội dung: Rau có nhiều loại khác nhau... Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ, có tác dụng tốt cho cơ thể con người và
Giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng. Vì vậy, rau là thực phẩm quen thuộc... của chúng ta.
- GV HD HS quan sát H2 và đặt các câu hỏi tương tự như trên để HS nêu tác dụng và lợi ích của việc trồng hoa.
- NX và chốt nội dung: Hoa có nhiều loại khác nhau... Hoa dùng trong các hội nghị, các bữa tiệc, ... đem lại lợi ích kinh tế rất cao...
- Cho HS thảo luận theo nội dung SGK và liên hệ với kiến thức Tự nhiên – xã hội, Địa lí để TL câu hỏi
+ Các điều kiện về khí hậu, đất đai nước ta có thuận lợi gì cho cây rau, hoa phát triển?
+ Nêu một số loại cây rau, hoa theo mùa ở địa phương?
- Cho HS báo cáo kq
- NX – bổ sung và chốt nội dung: Khí hậu nước ta rất thuận lợi cho việc trồng rau, hoa ...Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng ...
ở nước ta có nhiều loại rau, hoa tương đối dễ trồng... có thể trồng được rau hoặc hoa.
- Cho HS TLCH cuối bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- Nghe
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Qs và TLCH
- Nhận xét - bổ sung
- Thảo luận và TLCH
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- TL – NX 
- Nghe
 ______________________________________ 
 Ngày L – K - H: 26 / 12 / 2011
 Tiết 1 - 5bTD Ngày giảng thứ tư : 28 / 12 / 2011 
 Tiết 3 - 5aTD 
 Bài 38:
 TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI 
 " BÓNG CHUYỀN SÁU" 
 I. Mục tiêu: 
 - Học cách tung và bắt bóng ,và học trò chơi "Bóng chuyền sáu"
 - Yêu cầu thực hiện được động tác tung và bắt bóng tương đối chính xác, biết tham gia vào trò chơi ở mức chủ động.
 - Giáo dục cho hs có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục.
 II- Địa điểm và phương tiện:
 - Trên sân trường, dọn VS nơi tập
 - GV chuẩn bị 1 còi ...
 III- nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
Đ/ L
 phương pháp - tổ chức
I. Phần mở đầu:
 1.Tổ chức lớp 
 2. Khởi động:
 a. Khởi động chung.
 - Lớp tập bài thể dục phát triện chung 
 b. Khởi động chuyên môn 
 - Xoay các khớp.
6-8p
1lần
2x8n
1lần 
2x8n
 - Đội hình nhận lớp
 x x x x x
 x x x x x
 3-5m
 X GV
 - Lớp tập chung điểm số báo cáo sĩ số lớp.
 - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
 - Đội hình khởi động
 x x x x x
 x x x x x 
 3-5m
 X GV
II: Phần cơ bản .
1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bắt bóng bằng một tay, và bắt bóng bằng hai tay.
2. Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
3. Trò chơi .
- Tên trò chơi : " Bóng chuyền sáu ".
22p
8p
1lần
1 lần
2-3lần
2-3lần
1lần
1lần
1lần
7p
 - Đội hình tập luyện 
 x x x x x
 x x x x x
 3-5m
 X. GV
- Lần 1: GV làm mẫu, và phân tích kĩ thuật động tác.
- Lần 2: GV điều khiển cho cả lớp tập 1-2 lần. 
 - Lần 3: Cho cán sự lớp lên điều khiển cho cả lớp tập, GV chu ý và sửa sai nhắc nhở ,giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng.
 - Lần 4: Cho lớp chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV bao quát chung.
 - Lần 5: Các tổ báo cáo kết quả tập luyện, GV quan sát, nhận xét đánh giá 
- GV làm mẫu, và phân tích kĩ thuật động tác. 
- GV, gọi 1-2 HS có tinh thần sung phong lên thưc hiện, GV và cả lớp chú ý quan sát và nhận xét.
- Cho lớp chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV bao quát chung.
- Các tổ báo cáo kết quả tập luyện, GV quan sát, nhận xét đánh giá.
 - Đội hình tập luyện 
 x x x x x
 x x x x x
 3-5m
 X. GV
 - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,và luật chơi, cách chơi và luật chơi cách thưởng,phạt,cho hs chơi thử 1- 2 lần rồi bắt đầu chơi chính thức.
 - Đội hình chơi
3-5m
 X. GV
 III : Phần kết thúc 
 - Thả lỏng chân tay. 
 - GV cùng hs hệ thống lai bài 
 - GV nhận xét nội dung yêu cầu bai học.
 - Dặn dò.
 - Xuống lớp. 
 5p
 - Đội hình thả lỏng.
 x x x x x
 x x x x x
 3 - 5m
 X. GV
 - Đội hình kết thúc.
 x x x x x 
 x x x x x
 3 - 5m
 X. GV 
 ____________________________ 
 Ngày L - K - H : 26 / 12 / 2011
 Tiết 2 - 4b Ngày giảng thứ tư : 28 / 12 / 2011
 Tiết 1 - 4a Thứ năm: 29 /12 / 2011
 Bài 38. 
 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
 TRÒ CHƠI " THĂNG BẰNG "
 I. Mục tiêu:
 - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, biết cách chơi và tham gia vào các trò chơi chủ động.
 - Yêu cầu biết cách thực hiện đúng kĩ năng và kỹ thuật và động tác.
 - GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
 II Địa điểm - phương tiện. 
 - Địa điểm :trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. 
 - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
 III. Nôi dung và phương pháp .
 Nội dung
Đ/ L
 phương pháp - Tổ chức
I: Phần mở đầu :
 1: Tổ chức lớp .
2.Khởi động.
 a.Khởi động chung 
 - Lớp tập bài thể dục phát triện chung.
 b.Khởi động chuyên môn 
 - Xoay các khớp.
6-8p
1lần
2x8n
1 l 
2x8n
 - Đội hình nhận lớp .
 x x x x x
 x x x x x
 3-5m
 X GV
- Lớp tập chung điểm số báo cáo sĩ số lớp.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
 - Đội hình khởi động
 x x x x x
 x x x x x 
 3-5m
 X. GV
 II Phần cơ bản :
1. Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
2. Trò chơi 
 - Tên trò chơi." Thăng bằng ".
22p 
15p
1lần
1-2 l
7-9p
1l
7 p
 - Đội hình tập luyện:
- Lần 1: GV làm mẫu, và nhắc lại về kĩ thuật động tác. 
 - Lần 2: GV gọi 1-2 HS có tinh thần sung ph ong lên thưc hiện, GV và cả lớp chú ý quan sát và nhận xét.
- Lần 3: GV đều khiển cho cả lớp tập 1-2lần.
 - Lần 4: GV cho lớp chia tổ tập luyện,tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, Gv bao quát chung.
- Lần 5: Các tổ báo cáo kết quả tập luyện, GV nhận xét đánh giá các tổ.
 - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, và luậ chơi, cach thưởng, phạt cho HS chơi thư sau do chơi chính thức 
 - Độ hình chơi.
III : Phần kết thúc 
-Thả lỏng chân tay. 
- GV cùng hs hệ thống lai bài .
- GV nhận xét nội dung yêu cầu bai học 
- Dặn dò.
- Xuống lớp. 
 5p
 - Đội hình thả lỏng.
 x x x x x
 x x x x x
 3-5m
 X GV
 - Đội hình kết thúc.
 x x x x x 
 x x x x x
 3-5m
 X. GV 
 ____________________________
 Ngày L - K - H: 27/ 12 / 2011 
 Tiết 1- 2bTD Ngày giảng thứ năm: 29 / 12 / 2011 
 Tiết 4- 2aTD 
 Bài 38.
 TRÒ CHƠI " BỊT MẮT BẮT DÊ" VÀ 
 " NHÓM BAN NHÓM BẢY"
 I. Mục tiêu
 - Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và " Nhom ba nhom bảy".
 - Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 - Giáo dục cho ý thức tự giác tích cực học môn thể dục.
 II. Địa điểm – phương tiện:
 - Địa điểm trên sân trường
 - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 đến 5 chiếc khăn.
 III. Nội dung và phương pháp
 Nội dung
Đ/ L
 Phương pháp - Tổ chức
I: Phần mở đầu
1.Tổ chức lớp 
2.Khởi động:
a. Khởi động chung 
 - Lớp tập bài thể dục phát triện chung b. Khởi động chuyên môn.
 - Xoay các khớp.
6-8p
1lần
2x8n
1lần
2x8n
 - Đội hình nhận lớp
 x x x x x
 x x x x x
 3-5m
 X. GV
 - Lớp tập chung điểm số báo cáo sĩ số lớp.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
 - Đội hình khởi động
 x x x x x
 x x x x x 
 3-5m
 X. GV
II : Phần cơ bản :
1.Trò chơi .
- Tên trò chơi " Bịt mắt bắt dê ". 
2.Trò chơi .
- Tên trò chơi " Nhom ba nhóm bảy ".
22p
11p
11 p
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,và luật chơi, cách thưởng, phạt,cho hs chơi thử 1 lần rồi bắt đầu chơi chính thức.
 - Đội hình chơi. 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,và luật chơi, cách thưởng, phạt,cho hs chơi thử 1-2 lần rồi bắt đầu chơi chính thức.
 - Đội hình chơi
III : Phần kết thúc 
 - Thả lỏng chân tay. 
 - GV cùng hs hệ thống lai bài.
 - GV nhận xét nội dung yêu cầu bai học.
 - Dặn dò.
- Xuống lớp. 
5p
 - Đội hình thả lỏng.
 x x x x x
 x x x x x
 3-5m
 X. GV
 - Đội hình kết thúc.
 x x x x x 
 x x x x x
 3-5m
 X. GV
 ________________________________
 Ngày L - K - H: 27 / 12 / 2011
 Tiết 2- 5a KT Ngày giảng thứ năm: 29 /12 / 2011 
 Tiết 2- 5b KT Thứ sáu : 30 /12 / 2011
 Bài 19
 NUÔI DƯỠNG GÀ
 I.Mục Tiêu 
 - Học sinh cần phải 
 - Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi gà 
 - Biết cách cho gà ăn uống 
 - Có ý thức nuôi dưỡng gà, và chăm sóc gà.
 II. Hoạt động dạy học.
ND - TG
HĐ Của thầy
HĐ của trò
1.Giới thiệu bài (1P)
2. Hướng dẫn làm bài tập ( 33 p)
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
3. Củng cố - dăn dò.
( 1p ).
- Ghi đầu bài lên bảng .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Giáo viên nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài. 
- Giáo viên nhận xét.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc hs về nhà chuẩn bị bài 
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài tập, sau đó nêu miệng kết quả, mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- 1học sinh đọc.
- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- HS khác nhận xét.
Muốn gà khỏe mảnh mau lớn, đẻ nhiều trứng cần phải nuôi dưỡng gà như sau.
+ Cho gà ăn đủ chất, đủ lượng, hợp với vệ sinh.
- 1 học sinh đọc.
- Gọi HS nhận xét 
+ Nước cho gà uống phải nước sạch và đựng trong máng sạch.
+ Khi gà con nhỏ và khi trời rét nên hòa nước ấm cho gà uống.
+ Không nên cho gà uống nước đã bị ôi thiu, vần đục hoặc nước không đảm bảo vệ sinh. 
- Lăng nghe.
 ==================== Hết ====================

File đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc
Bài giảng liên quan