Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được et – êt, bánh tét, dệt vải. Nhận ra các tiếng từ có vần et – êt trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề: chợ tết.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa ngày tết cổ truyền.

 

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Mô hình, vật thật, tranh ảnh.

- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.

 

doc41 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 2483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iáo viên hỏi: Cột cờ ở sân trường dùng làm gì?
- Giáo viên ghi bảng:
cột cờ
Hoạt động 2: Dạy vần ơt.
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu ƠT.
- Giáo viên ghi bảng: ƠT.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con.
- So sánh: ÔT với ƠT.
- Thêm vào vần ƠT chữ V và dấu nặng để tạo tiếng mới.
- Giáo viên ghi bảng: VỢT.
- Giáo viên đưa mô hình và hỏi:
Đây là cái gì? Nó dùng để làm gì?
- Giáo viên ghi bảng: CÁI VỢT.
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng.
- Mục tiêu: Giúp học sinh đọc đúng từ và câu ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên đưa từ – viết bảng.
- Giáo viên yêu cầu:
cơn sốt quả ớt
xay bột ngớt mưa
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết.
- 3 – 4 Học sinh đọc.
- Học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Học sinh viết bảng con.
ôt
- Học sinh viết: 
cột
- Học sinh nêu: 
cột cờ
- Học sinh đọc trơn: ôt – cột – cột cờ. CN – ĐT.s
- Học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Học sinh viết: ƠT.
- Giống nhau: kết thúc t.
- Khác nhau: ô và ơ.
- Học sinh viết: 
vợt
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh: cái vợt.
- Học sinh đọc trơn: ơt – vợt – cái vợt CN – ĐT.
- Học sinh đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Học sinh đọc trơn CN – ĐT.
Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 70:	 ÔT – ƠT (Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. Nhận ra được các tiếng từ có vần ôt, ơt trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mếm giúp đỡ bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học đọc đúng các vần, tiếng từ, câu ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
a. Đọc SGK.
- Giáo viên yêu cầu quan sát.
Tranh vẽ gì?
- Giáo viên yêu cầu đọc thầm đoạn thơ ứng dụng và tìm tiếng mới.
- Đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn viết.
- Học sinh viết đúng mẫu, đều nét.
- Nhận xét ôt, ơt.
- Giáo viên lưu ý vị trí dấu mũ.
- Giáo viên viết mẫu bảng lớp.
ôt ơt
cột cờ
cái vợt
c. Đọc SGK.
- Mục tiêu: Học sinh nói tự nhiên tròn câu.
- Giáo viên yêu cầu đọc tên chủ đề luyện nói.
- Giáo viên gơi ý:
Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất?
Vì sao em lại yêu quý người bạn đó?
Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Ghép thành câu nhanh và đúng nhất.
- Giáo viên đọc xáo trộn thứ tự các từ để các dãy học sinh viết vào bảng con. Cho các nhóm ghép thành dòng thơ.
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
Hát
- Học sinh quan sát tranh 1, 2, 3.
- Học sinh nêu.
- Học sinh tìm tiếng: MỘT.
- Học sinh đọc trơn đoạn thơ. 
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh nhận xét so với ot. Giống nhau nét nối ot.
- Học sinh viết vở tập viết.
ôt ơt
cột cờ
cái vợt
- Học sinh đọc: Những người bạn tốt.
- 1 – 2 Học sinh.
- Chia 3, 4 nhóm, nhóm nào chắp nhanh tạo thành dòng thơ sẽ thắng.
- Học sinh đọc câu thơ.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Tập Viết
 	 Bài:	 ĐỎ THẮM – MẦM NON – CHÔM CHÔM
 TRẺ EM – GHẾ ĐỆM
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
Kĩ năng: Học sinh viết nắn nót, sạch, đẹp, cách đặt dấu thanh đúng trên âm trong 1 tiếng.
Thái độ: Giáo dục học sinh viết đẹp, ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài viết tuần trước.
3. Các hoạt động: Giới thiệu nội dung bài viết.
Hoạt động 1: Viết mẫu
- Mục tiêu: Học sinh sem viết đúng, nhanh, đẹp.
- Phương pháp: Luyện tập – Trực quan.
- Giáo viên viết mẫu từng từ, nêu quy trình viết các con chữ.
đỏ thắm mầm non
chôm chôm trẻ em
ghế đệm mũm mĩm
- Yêu cầu khoảng cách giữa các tiếng.
- Khống chế viết vở, lưu ý cách cầm bút.
Hoạt động 2: Nhận xét.
- Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét chữ viết chủa bạn đúng và đẹp.
- Giáo viên cho xem bài đẹp.
- Lưu ý giáo dục học sinh.
4. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Học sinh lắng nghe và quan sát.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh nêu nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 58:	 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
Kĩ năng: Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 10. 
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài.
Học sinh: Sách giáo khoa – VBT Toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
- Tính và so sánh: 
8 + 2 10
7 + 3 9
6 + 4 7
3 + 4 10
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
- Mục tiêu: Học sinh biết cách lập bảng trừ.
- Thực hiện 3 bước.
- Phương pháp: Trực quan – đàm thoại.
- Tiến hành 3 bước tương tự bài Phép trừ trong phạm vi 7.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Mục tiêu: Áp dụng được bảng trừ vào bài tập, làm đúng và viết số rõ ràng.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Phần a tính dọc, hướng dẫn cách viết phép tính.
-
10
 1
 9
- Phần b học sinh làm theo từng cột.
- Giúp học sinh nêu nhận xét từ phép tính cộng và trừ trong cột tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Củng cố về cấu tạo số 10.
Bài 3: Yêu cầu nêu cách làm.
Bài 4: Cho học sinh xem tranh, nêu phép tính khác nhau.
4. Củng cố:
- Mục tiêu: Củng cố các bảng trừ trong phạm vi 10.
- Đọc lại bảng trừ 10.
- Thi đua: “Điền nhanh”. Giáo viên cho mỗi nhóm 3 bài. Yêu cầu tiếp sức điền nhanh.
10 - = 4
10 - = 5 
10 - 1 = 
10 - = 3
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh đọc CN - ĐT.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh tính rồi ghi kết quả.
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh nêu được mối quan hệ giữa cộng và trừ.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh tìm kết quả phép tính trước rối mới so sánh.
- 1 – 2 Em.
- Cử đại diện lên điền số.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy: VẼ CÂY
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng.
Kĩ năng: Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc. Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
Thái độ: Giáo dục học sinh sự khéo léo, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số tranh ảnh về các loại cây, hình vẽ cây, huớng dẫn cách vẽ.
Học sinh: Vở tập vẽ, chì, tẩy, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài tuần trước.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Học sinh nêu được các bộ phận của cây.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh để học sinh quan sát, nhận biết về hình dáng, màu sắc của chúng.
Tên cây.
Các bộ phận của cây?
- Giáo viên tóm tắt: Có nhiều loại cây như: cây phượng, cây dừa, cây bàng… Cây gồm có: vòm lá, thân và cành, nhiều loại cây có hoa quả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ cây.
- Mục tiêu: Học sinh tự vẽ về cây, vẽ đẹp và tô màu thành bài có nội dung tốt.
- Phương pháp: Trực quan.
- Giáo viên vẽ cây theo từng bước sau:
Vẽ thân, cành.
Vẽ vòm lá (tán lá).
Vẽ thêm chi tiết.
Vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu sáng tạo của Thiếu Nhi.
Hoạt động 3: Thực hành
- Mục tiêu: Học sinh trình bày bài của mình theo ý thích.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên nêu yêu cầu có thể vẽ 1 cây. Có thể vẽ nhiều cây thành vườn cây, cao thấp khác nhau.
Vẽ hình vừa với phần giấy.
Vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên lưu ý học sinh:
Vẽ cây theo sự quan sát nhận biết, không nên vẽ tán lá tròn.
Vẽ màu lá theo mùa.
4. Nhận xét - Đánh giá: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về: hình vẽ, cách sắp xếp hình, màu sắc.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 16 Vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
Hát
- Học sinh nhận xét về màu sắc.
- Học sinh quan sát và nêu nhận xét.
- Thân, cành, lá.
- Học sinh thực hành theo gợi ý của giáo viên. Đồng thời có thể sáng tạo.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Chọn bài mình thích.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • doc01 giao an 1 tuan 16.doc
Bài giảng liên quan