Giáo án Tin học 10 tiết 38: Khái niệm về hệ soạn thảo

Tên bài giảng: KHÁI NIỆM VỀ HỆ SOẠN THẢO

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các quy ước của hệ soạn thảo văn bản.

- Hiểu các khái niệm cơ bản của việc xử lí chữ Việt trên máy tính như: Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt.

2. Kĩ năng:

 - Làm qen và bước đầu sử dụng được một trong hai kiểu gõ chữ Việt.

3. Thái độ

- Nâng cao lòng yêu thích môn học và ý thức ham tìm tòi, hiểu biết

 

doc2 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 10 tiết 38: Khái niệm về hệ soạn thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn : 6/01/2007	Tiết thứ : 38
	Tên bài giảng: khái niệm về hệ soạn thảo 
I. Mục đích, yêu cầu
Kiến thức:
- Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các quy ước của hệ soạn thảo văn bản.
- Hiểu các khái niệm cơ bản của việc xử lí chữ Việt trên máy tính như: Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt.
Kĩ năng: 
 - Làm qen và bước đầu sử dụng được một trong hai kiểu gõ chữ Việt.
Thái độ
- Nâng cao lòng yêu thích môn học và ý thức ham tìm tòi, hiểu biết
II. Phương pháp, phương tiện giảng bài
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp.
Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, một số mẫu văn bản soạn thảo bằng tiếng Việt.
III. Tiến trình bài giảng
ổn định lớp:
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Hãy mô tả các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản?
Nội dung bài : 
Nội dung
Phương pháp
3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
a) Xử lí chữ Việt trong máy tính
Xử lí chữ Việt trong môi trường máy tính gồm các việc chính sau:
- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.
- Lưu trữ hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt
b) Gõ chữ Việt
- Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt là chương trình điều khiển để máy tính nhận biết được kí tự chữ Việt gõ từ bàn phím.
- Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến hiện nay là:
. Kiểu TELEX
. Kiểu VNI
c) Bộ mã chữ Việt
TCVN3
VNI
Unicode
d) Bộ phông chữ Việt
- Để hiện thị và in được chữ Việt, cần có các bộ chữ Việt ( còn được gọi là bộ phông) tương ứng với bộ mã.
- Mỗi bộ phông chỉ tương ứng với một bộ mã
e) Các phần mềm hỗ trợ chữ việt
HĐ3: Giới thiệu cho học sinh cách xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản thông qua việc giới thiệu bộ gõ, bộ mã, bộ phông chữ Việt.
- PV: Quan sát bàn phím máy tính, em thấy bàn phím máy tính thông thường có các phím chữ Việt không? ( Không)
Từ đó GV đưa ra kết luận: Muốn soạn thảo văn bản tiếng Việt trên máy tính cần phải có phần mềm xử lí chữ Việt trong môi trường máu tính.
- PV: Hãy kể tên những chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt mà em biết? (ABC, Vietkey,). Có mấy cách gõ chữ Việt? (TELEX, VNI,)
- GV giới thiệu chi tiết một chương trình gõ chữ Việt và một cách gõ chữ Việt.
- GV: Khi sử dụng chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt, các kí tự chữ Việt đưa vào máy tính phải được mã hoá.
- Giới thiệu một số bộ mã chữ Việt thường dùng:
+ TCVN3 (hay ABC) và VNI: là những bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII.
+ Unicode: là bộ mã chung cho hầu hết ngôn ngữ của các quốc gia, trong đó có tiếng việt
- PV: Em đã dùng (hoặc thấy) những phông chữ Việt nào trên máy tính? (các phông với tiếp đầu ngữ .Vn, các phông với tiếp đầu ngữ VNI
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Các chức năng của hệ soạn thảo văn bản
- Quy ước trong xử lí văn bản
V. Rút kinh nghiệm giảng dạy

File đính kèm:

  • doctiet 38.doc