Giáo án Tin học 10 tiết 46: Bài tập và thực hành 7

Tên bài giảng: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung ba mức định dạng văn bản: kí tự, đoạn văn, trang.

- Thực hiện được định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản

2. Kĩ năng:

- Biết soạn thảo và trình bày văn bản hành chính thông thường với ba kiểu định dạng trên.

- Định dạng văn bản được theo các mẫu sẵn có ở baì tập và thực hành 7.

3. Thái độ

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chính xác, thực hiện đúng các thao tác định dạng để có được những văn bản trình bày đẹp và nhất quán.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG BÀI

- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ôn tập.

- Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, một số mẫu văn bản soạn thảo bằng tiếng Việt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 10 tiết 46: Bài tập và thực hành 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn : / /2007	Tiết thứ : 46
Ngày giảng: / /2007	Tên bài giảng: bài tập và thực hành 7.
I. Mục đích, yêu cầu
Kiến thức:
Hiểu nội dung ba mức định dạng văn bản: kí tự, đoạn văn, trang.
Thực hiện được định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản
Kĩ năng: 
Biết soạn thảo và trình bày văn bản hành chính thông thường với ba kiểu định dạng trên.
Định dạng văn bản được theo các mẫu sẵn có ở baì tập và thực hành 7. 
Thái độ
Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chính xác, thực hiện đúng các thao tác định dạng để có được những văn bản trình bày đẹp và nhất quán.
II. Phương pháp, phương tiện giảng bài
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ôn tập.
Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, một số mẫu văn bản soạn thảo bằng tiếng Việt.
III. Tiến trình bài giảng
ổn định lớp:
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
Kiểm tra bài cũ: 
Nội dung bài : 
Nội dung
Phương pháp
a. Thực hành tạo văn bản mới, định dạng kí tự và định dạng văn bản
Khởi động Word và mở tệp Don xin hoc.doc đã gõ ở bài thực hành trước.
áp dụng những thuộc tính định dạng đã biết để trình bày lại đơn xin nghỉ học dựa theo mẫu sau đây.
Đơn xin nhập học(SGK)
b) Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau
SGK - 113
Yêu cầu học sinh mở lại têp Donxinhoc.doc đã gõ bài thực hành trước
Để trình bày đoạn văn bản này cần thực hiện dựa theo các chức năng sau
- Gv làm mẫu từng thao tác 
- Lưu ý 4 dòng cuối: nếu dùng tab thì sẽ nhanh chóng và hợp lí tuy nhiên nội dung này không có trong chương trình. Cách thực hiện tốt nhất là:
+ Chọn 4 dòng văn bản
+ Căn giữa
+ Sử dụng tăng lề một khoảng nhất định ( hay gõ tổ hợp phím Ctrl + M)
 GV có thể mở rộng để nói thêm về các mẫu văn bản hành chính (đơn xin phép là một ví dụ), đặc biệt là các mẫu đơn liên quan đến HS (đơn xin học, đơn xin việc làm..)
Phần các mẫu văn bản hành chính khác nhau từ đơn từ đến thông báo, công văn,..HS đã được học trong môn Ngữ Văn ở lớp 8.
- GV lưu ý: Ngày nay với sự trợ giúp của máy tính thì việc trình bày các loại văn bản hành chính trở nên thống nhất, tuy nhiên cái cốt lõi là nội dung văn bản hành chính và cách viết cũng như cấu trúc của một văn bản hành chính thì cần tuân thủ theo quy ước
- GV: có thể cho học sinh tự do soạn thảo, miễn phí là sử dụng được các chức năng định dạng đoạn văn và trình bày sao cho đẹp
- GV: nhắc lại cho HS các cách để định dạng chủ yếu là định dạng đoạn văn bản
Đối với nội dung văn bản trình bày như mẫu b thì có thể dùng thước ngang.
- Lưu ý: kích thước thụt vào của mỗi đoạn văn so với lề trang giấy là không quan trọng.
Điều quan trọng ở đây là trong mỗi đoạn văn áp dụng định dạng căn đều hai bên và đoạn văn ở giữa thì thụt vào so với hai đoạn còn lại
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Một số câu hỏi thảo luận 
Mục đích cảu việc trình bày văn bản ?
Các lọai phông chữ, kiểu chữ trong cung fmột văn bản có cần phù hợp với nhau theo một nghĩa nào đó không ?
Tại sao cần có có các khoảng cách tới đoạn văn bản trên và dưới? 
Có những cách nào để ra lệnh định dạng?
Lề cảu đoạn văn bản có thể là số âm hay không?
Hướng giấy nằm ngang thích hợp với những loại văn bản nào ?
V. Rút kinh nghiệm giảng dạy

File đính kèm:

  • doctiet 46.doc