Giáo án Tin học 3 - Chương I: Em tập soạn thảo
Tuần 1- Bài 1
NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
A/ MỤC TIÊU: Học sinh nắm được
- Hình dạng, công dụng từng bộ phận của máy tính.
- Công dụng và lợi ích của máy tính.
- Cách bật, tắt máy tính, tư thế ngồi, điều kiện ánh sáng cần thiết khi sử dụng máy tính.
B/PHƯƠNG TIỆN:
Máy tính, máy chiếu
C/PHƯƠNG PHÁP:
Họat động nhóm, họat động cá nhân, vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
CHƯƠNG I: EM TẬP SOẠN THẢO Tuần 1- Bài 1 NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM A/ MỤC TIÊU: Học sinh nắm được - Hình dạng, công dụng từng bộ phận của máy tính. - Công dụng và lợi ích của máy tính. - Cách bật, tắt máy tính, tư thế ngồi, điều kiện ánh sáng cần thiết khi sử dụng máy tính. B/PHƯƠNG TIỆN: Máy tính, máy chiếu C/PHƯƠNG PHÁP: Họat động nhóm, họat động cá nhân, vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. D/ HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Vấn đáp- gợi mở: Máy tính dùng để làm gì? Có mấy lọai máy tính? Máy tính có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? Màn hình máy tính giống như đồ vật gì trong nhà em? ( Ti vi) Phần thân, chuột và bàn phím có hình dạng thế nào? Cho học sinh họat động cá nhân thực hành phần T1, T2. ( Thực hành trên máy). Làm các bài tập B1à B3 GV vấn đáp hướng dẫn HS làm việc với máy tính: Làm thế nào để bật máy? Ngồi trước máy vi tính như thế nào là đúng thư thế? Điều kiện về ánh sáng như thế nào? Tắt máy ra sao? HS họat động nhóm thực hành phầnT 3à T6 trên máy. Làm bài tập B4à B6 . DẶN DÒ: Làm bài tập B1 à B6. Đọc bài 2, từ đó chuẩn bị các bài tập B1àB6. 1/Giới thiệu máy tính: a/ Công dụng: Giúp em học bài( đánh máy, học vẽ, học làm tóan). Tìm hiểu thế giới xung quanh. Liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Chơi trò chơi. b/Các bộ phận của máy tính: Màn hình, phần thân máy, bàn phím, chuột. 2/ Làm việc với máy tính: a/ Bật máy: Bật công tắc màn hình. Bật công tắc trên thân máy tính. b/ Tư thế ngồi: Ngồi thẳng, tư thế thỏai mái. Khỏang cách giữa mắt em và màn hình từ 50cm đến 80cm. c/ Aùnh sáng: Máy tính đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt em. d/ Tắt máy: Chọn Start – Turn off. Tắt công tắc màn hình. Tuần 2- Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA. A/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm được: Sự tồn tại của các dạng thông tin như: thông tin dạng văn bản, thông tin dạng hình ảnh, thông tin dạng âm thanh. Biết phân biệt được các dạng thông tin. B/ Phương tiện: Máy tính, máy chiếu. C/ Phương pháp: Gợi mở- vấn đáp, họat động nhóm, họat động cá nhân, phát hiện và giải quyết vấn đề. D/ Tiến trình bài dạy: Phương pháp Nội dung KIỂM TRA BÀI CŨ: Máy tính có công dụng gì? Máy tính có mấy bộ phận? Chức năng cuả từng bộ phận? Bật, tắt máy như thế nào? Tư thế ngồi ra sao? BÀI MỚI: Vấn đáp- gợi mở: (Yêu cầu HS quan sát hình 11) Em đọc được gì trong tấm biển đó? Đó là những thông tin dạng văn bản. Em hãy lấy ví dụ về thông tin dạng văn bản trong thực tế? Vấn đáp- gợi mở: (Yêu cầu HS quan sát hình 12) Em hãy cho ví dụ đầu tiên về thông tin dạng âm thanh? Em hãy lấy ví dụ về thông tin dạng âm thanh trong thực tế? Vấn đáp- gợi mở: (Yêu cầu HS quan sát hình 13, 14, 15, 16). Đây là các biển báo giao thông. Em đọc được gì trong tấm biển đó? Đó là những thông tin dạng hình ảnh. Em hãy lấy ví dụ về thông tin dạng hình ảnh trong thực tế? GV giới thiệu: “ Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng 3 dạng thông tin trên. CỦNG CỐ: Cho ví dụ về thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh. Làm các bài tập từ B1à B6. DẶN DÒ: - Đọc bài 3 và tìm: hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số, phím cách, hai phím có gai. 1/ Thông tin dạng văn bản: Ví dụ: Sách giáo khoa, truyện, báo chí, bảng hiệu, chứa đựng thông tin dạng văn bản. 2/ Thông tin dạng âm thanh: Ví dụ: tiếng trống trường, tiếng chuông điện thọai, bài hát trên ti vi, là những thông tin dạng âm thanh. 3/ Thông tin dạng hình ảnh: Ví dụ: bức tranh, bức ảnh chụp, các biển báo giao thông, là những thông tin dạng hình ảnh. Tuần 3- Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH A/ Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần nắm được: Hình dạng của bàn phím máy tính, khu vực chính, các phím mũi tên. Vị trí của hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím cơ sở, hai phím có gai. B/ Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. C/ Phương tiện: Máy tính, máy chiếu. D/Hoạt động trên lớp: Phương pháp Nội dung Kiểm tra bài cũ: Có mấy dạng thông tin xung quanh ta? Cho ví dụ về từng dạng thông tin. Bài mới: Học sinh quan sát bàn phím trên hình vẽ. Giáo viên xác định khu vực chính và các phím mũi tên. ( Sọan bằng Power Point). Sau đó yêu cầu từng nhóm xác định trên bàn phím trước mặt. Tương tự, GV giúp HS xác địng được các hàng phím trên bàn phím. Cho HS thực hành T1à T3.( HĐ nhóm). HS HĐ cá nhân làm bài tập B1à B4.- soạn trên phần mềm Violet. DẶN DÒ: Đọc bài 4: “ Chuột máy tính”. Thử thực hành sử dụng chuột. 1/ Bàn phím: H19- SGK 2/ Khu vực chính của bàn phím:Gồm có: Hàng phím số. Hàng phím trên Hàng phím dưới ( có phím dài nhất là phím cách). Hàng phím cơ sở ( trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là phím chữ F và chữ J). Tuần 4- Bài 4: CHUỘT MÁY TÍNH A/ Mục tiêu: Qua bài này học sinh nắm được : Công dụng, cấu tạo ngòai của chuột máy tính. Cách sử dụng chuột (trọng tâm). B/ Phương pháp: Họat động cá nhân, họat động nhóm, vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. C/ Phương tiện: Máy tính, máy chiếu. D/ Tiến trình bài dạy: Phương pháp Nội dung Kiểm tra bài cũ: Khu vực chính của bàn phím máy tính có mấy hàng phím? Kể tên các hàng phím đó? Hai phím có gai là hai phím nào? Bài mới: Vấn đáp- gợi mở: Chuột máy tính dùng để làm gì? Quan sát chuột và cho biết chuột có mấy nút? GV hướng dẫn cách cầm chuột, giới thiệu con trỏ chuột trên màn hình. Hướng dẫn các thao tác sử dụng chuột. HS họat động nhóm thực hành T1, T2. Họat động cá nhân làm bài tập trang 22. DẶN DÒ: Đọc bài “ Máy tính trong đời sống” để biết công dụng của máy tính trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống như trong gia đình, trong cơ quan, cử hàng, bệnh viện, trong phònh nghiên cứu, nhà máy. Tìm hiểu về mạng máy tính. 1/ Chuột máy tính: - Chuột máy tính giúp em điều khiển máy tính thuận tiện, nhanh chóng. - Mặt trên chuột có hai nút: nút trái và nút phải. 2/ Sử dụng chuột: a/ Cách cầm chuột: Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột. Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột. b/Con trỏ chuột: Xuất hiện trên màn hình, có hình mũi tên. c/ Các thao tác sử dụng chuột: Di chuyển chuột. Nháy chuột. Nháy đúp chuột. Kéo thả chuột. Chú ý: các thao tác trên được thực hiện trên nút chuột trái. Tuần 5- Bài 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG A/ Mục tiêu: Qua bài này HS nắm được: Cơng dụng của máy tính trong các lỉnh vực khác nhau của đời sống như trong gia đình, trong cơ quan, cửa hang, bệnh viện, trong phịng nghiên cứu, nhà máy.( Trọng tâm). Mạng máy tính. B/ Phương pháp: Hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân, vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. C/ Phương tiện: SGK D/ Tiến Trình bài dạy: Phương pháp Nội dung Kiểm tra bài cũ: Chuột máy tính có mấy nút? Cách cầm chuột như thế nào? Có mấy thao tác sử dụng chuột? Kể các thao tác đó ra? Bài mới: Vấn đáp- gợi mở: Trong gia đình em, cĩ thiết bị nào khi sử dụng ta có thể đặt chương trình để nó họat động theo ý mình? Các thiết bị đó có bộ xử lý giống như máy tính. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện có thiết bị nào có gắn bộ xử lý nữa? GV giới thiệu chức năng của máy tính trong phòng nghiên cứu, nhà máy. Mạng máy tính là gì? HS đọc thêm về mạng Internet cứu sống người. HS họat động nhóm làm bài tập trang 25. Tiếp tục cho HS thực hành làm quen với bàn phím và các thao tác sử dụng chuột. DẶN DÒ: Xem trước cách chơi trò chơi Block. 1/ Trong gia đình: Trong gia đình cĩ một số thiết bị cĩ bộ xử lý giống như máy tính như : máy giặy, tivi, đồng hồ điện tử. 2/ Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: Nhiều cơng việc được thự hiện nhanh chĩng và chính xác nhờ cĩ máy tính. 3/ Trong phịng nghiên cứu, nhà máy: Máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của con người. Nhờ vậy, người ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian và vật liệu. 4/ Mạng máy tính: Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính.
File đính kèm:
- tin hoc 3 chuong 1.doc