Giáo án Tin học 3 tiết 4: Thông tin xung quanh ta
Tiết: 04
Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản.
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
2. Kĩ năng: Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
3. Thái độ: Biết trân trọng những giá trị thông tinh thời đại và lịch sử
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1.Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, kiến thức
Tuần: 02 Ngày soạn: 28/08/2009 Ngày dạy: 02/09-Lớp: 3A-4A-4B 03/09-Lớp: 5A-5B-5C Tiết: 04 Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản. - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. 2. Kĩ năng: Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. 3. Thái độ: Biết trân trọng những giá trị thông tinh thời đại và lịch sử II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, kiến thức III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: (2P’) Lớp 3A 4A 4B 5A 5B 5C Tổng 25 25 22 22 21 22 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong giờ dạy) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung *) Hoạt động 1: Thồn tin dạng văn bản GV: Khi Lan nói với Hương: Bạn được điểm 9 môn tin đấy" như vậy thì Hương đã biết gì từ Lan? HS: Trả lời GV: Như vậy thì Hương đã nhận được một thông tin từ bạn Lan là mình được điểm 9 môn tin. Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với ba dạng thông tin cơ bản: thông tin dạng văn bản, âm thanh và hình ảnh. GV: Một bài báo, một câu chuyện trong sách giáo khoa nó chứa đựng thông tin ở dạng nào? HS: Trả lời HS: Nhận xét. GV: Một bài báo, một câu truyện trong sgk chứa đựng thông tin dạng văn bản GV: Trong văn bản gồm có những gì? HS: Trả lời. GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét GV: Văn bản gồm có chữ và số. Vậy thông tin dạng văn bản thì gồm chữ và số GV: Em hãy cho biết một vài thông tin có trên bảng ở hình 11? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức GV: Gọi HS lấy ví dụ về thông tin dạng văn bản HS: Lấy ví dụ *) Hoạt động 2: Thông tin dạng âm thanh GV: Tiếng trống trường, tiếng xe cứu thương cho em biết gì? HS: Trả lời. HS: Nhận xét. GV: Tiếng trống trường báo giờ học, giờ ra chơi. Tiếng xe cứu thương cho biết có việc khẩn cấp. GV: Khi nghe thấy tiếng trống trường, tiếng xe cứu thương thì ta nhận được thông tin dạng gì? HS: Trả lời. HS: Nhận xét. GV: Lấy ví dụ về thông tin dạng âm thanh. HS: Lấy ví dụ HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. *) Hoạt đông 3: Thông tin dạng hình ảnh GV: Những bức tranh trong SGK, trên các tờ báo cho em hiểu thêm về nội dung bài học. Đèn giao thông lúc xanh lúc đỏ cho phép chúng ta khi nào được phép qua đường GV: Nhìn vào hình 15, 16 những biển báo đó nhắc nhở gì? HS: Ttrả lời. GV: Biển báo hình 15 nhắc nhở đây là nơi cấm đổ rác. hình 16 đây là nơi ưu tiên dành cho người khuyết tật. GV: Vậy khi nhìn những biển báo hay những bức hình minh hoạ trong SGK chúng ta đã nhận biết được thông tin dưới dạng nào? HS: Trả lời. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức (10P’) (7P’) (10P’) 1. Thông tin dạng văn bản Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo.. chứa đựng thông tin dạng văn bản. 2. Thông tin dạng âm thanh Thông tin ta tiếp nhận được nhờ thính giác gọi là thông tin dạng âm thanh 3. Thông tin dạng hình ảnh Những thông tin ma ta nhình bằng mắt được vẽ bằng hình minh họa được gọi là thông tin dạng hình ảnh 4. củng cố: (3P’) - Con người chúng ta sử dụng ba dạng thông tin trên thì máy tính cũng giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được 3 dạng thông tin trên. - Nhắc lại kiến thức trọng tâm mà HS cần phải nhớ 5. Hướng dẫn về nhà: (3P’) - Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3 SKG trang 14 - Yêu cầu HS ghi bài tập về nhà: bài 4, 5 SGk trang 15. 6. Bài học kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuần02+.doc