Giáo án Tin học 4 Bài 2: khám phá máy tính (tiết 3)
Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (Tiết 3)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy: 4A, 4B, 4C
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.
- Bước đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin.
- HS KT phải biết được các bộ phận của máy tính
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: SGK, Giáo án, phương tiện dạy học
HS: SGK, Vở thực hành Q2, đồ dùng học tập
Tuần 2 Bài 2: khám phá máy tính (Tiết 3) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 4A, 4B, 4C I. Mục tiêu: - Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay. - Bước đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin. - HS KT phải biết được các bộ phận của máy tính II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK, Giáo án, phương tiện dạy học HS : SGK, Vở thực hành Q2, đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.ổn định lớp 1-2 phút 2. Bài cũ: (3-4) phút 3.Bài mới: (1-2) phút Hoạt động 1: Giới thiệu qua cho HS biết máy tính xưa và nay 15-20 phút Hoạt động 2: Các bộ phận của máy tính làm gì ? 8-10 phút 3. Củng cố - dặn dò (1-2) phút GV : Em hãy nêu các bộ phận chính của máy tính và chức năng của các bộ phân đó ? *Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học hôm nay à Ghi bảng - Máy tính đầu tiên ra đời năm 1945, nặng 27 tấn, chiếm diện tích gần 167 m2, có tên là ENIAC,. - Máy tính ngày nay chỉ nặng có 15kg, chiếm khoảng 0,5m2. *Giới thiệu ba loại máy điển hình nhất là máy trợ giúp cá nhân, máy tính bỏ túi và máy tính xách tay. - Máy trợ giúp cá nhân là một thiết bị cầm tay được dùng để lưu giữ thông tin cá nhân và thực hiện một số công việc đơn giản. Ngày nay thì hầu hết các tính năng của máy trợ giúp cá nhân được tích hợp vào máy di động. - Máy bỏ túi là một loại máy nhỏ, có thể bỏ được vào túi áo hay túi quần. Chúng giống máy tính đề bàn ở chỗ cũng có bàn phím và màn hình, nhưng đơn giản và thực hiện được ít công việc hơn. - Máy tính xách tay to hơn máy tính bỏ túi, có đầy đủ các bộ phận cơ bản và hoạt động như máy tính để bàn. Máy tính xách tay có màn hình gần liền với thân máy tính, có thể mở ra hoặc gập lại để bỏ vừa túi sách. GV: hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm theo các nội dung sau: a> MT đầu tiên nặng gấp bao nhiêu lần chiếc MT để bàn ngày nay? b> MT đầu tiên chiếm S rộng gấp bao nhiêu lần căn phòng 20 m2 GV: Dựa vào câu trả lời của hs bổ sung và hướng dẫn giải bài tập a> đổi 27 tấn=27000 kg 27000/15=1800 (lần) b>167/20=8 dư 7 GV: Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng MT có 1 điểm chung là có khả năng thực hiện tự động các chương trình GV: Vậy chương trình là gì? => CT là những câu lệnh do con người viết ra để chỉ dẫn MT thực hiện những việc cụ thể GV: Vẽ sơ đồ mô hình quá trình xử lý trung tâm Xử lý CPU TTin vào TTin ra Giáo viên gọi HS nhắc lại các bộ phận của máy tính - Màn hình - Bàn phím - Chuột - Thân máy GV: Bộ phận nào đưa TTin vào và bộ phận nào TT ra? GV: Nêu 1 vài ví dụ về TTin vào và TT ra Vd:- Tính tổng 2 số: 13 + 21 HS làm bài tập ở SGK - Cũng cố lại nội dung chính của tiết học - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập ở vở thực hành Q2 Ngồi trật tự - 1 HS trả lời câu hỏi - Lớp lắng nghe - HS ghi đầu bài - Gạch chân SGK HS trả lời Hs lắng nghe và ghi bài HS lắng nghe HS: MT có 4 bộ phận cơ bản Màn hình, bàn phím, chuột, Thân máy HS: -bàn phím và chuột là bộ phận đưa TT vào - Màn hình là TTin ra sau khi được xử lý - TT vào là 13 và 21 còn TT ra là 34 HS làm bài vào vở HS lắng nghe Thứ ngày tháng năm 2010 Bài 2: khám phá máy tính (Tiết 4) ( Thực hành) Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 4A, 4B, 4C I. Mục tiêu: - Bước đầu giúp HS biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình, biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin. - Giúp cho HS biết cách mở và tắt máy II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK, Giáo án, phương tiện dạy học HS : SGK, Vở thực hành Q2, đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.ổn định lớp 1-2 phút 2.Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 10-15 phút Hoạt động 2 : Thực hành 15-20 phút a> Tổ chức lớp b> Nội dung cần thực hành 3. Củng cố - dặn dò (2-3) phút - Tổ chức hướng dẫn HS làm btập vào vở thực hành tin học quyển 2. - GV theo sát, khuyến khích HS còn yếu. GV: Hướng dẫn HS xếp hàng trước khi vào phòng máy - Phân máy thực hành cho HS GV: Phổ biến nội quy phòng thực hành, yêu cầu hs có trách nhiệm bảo vệ tốt các trang thiết bị, ko được tự động sử dụng máy khi ko được phép của GV vì như vậy dễ bị hư hỏng. GV: hướng dẫn hs làm quen với hai thiết bị nhập dữ liệu thông dụng bàn phím và chuột GV: bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy quan sát các đèn tính hiệu và quá trình khởi động của MT qua sự thay đổi trên màn hình. Đợi cho đến khi MT kết thúc quá trình khởi động và ở trạng thái sẵn sàng GV: Cho hs đánh 1 đoạn văn bản ngắn, đơn giản GV: Hướng dẫn hs tắt máy: - Nháy chuột vào Start góc cuối màn hình - Xuất hiện bảng danh mục - Chọn chữ Turn of computer - Chọn Turn of Quan sát quá trình tự kết thúc và tắt máy của MT - Tắt màn hình (nếu cần thiết) - Nhận xét tiết học của hs - Xem trước bài mới: Chương trình máy tính được lưu ở đâu - Cả lớp làm bài - HS trật tự vào phòng Hs lắng nghe và ngồi đúng chỗ của mình HS lắng nghe Thực hành HS lắng nghe ***********************************************
File đính kèm:
- Tuan2 bai 2 - kham pha may tinh.doc