Giáo án Tin học 7 tuần 9 đến 18
TIẾT 17: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(T1)
I. MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính là như thế nào.
- Cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu.
2. Học sinh: Sách, vở, viết, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
g chữ cái). Đề 3: - Khởi động phần mềm Earth Explorer . - Hiện bản đồ các nước châu á. - Làm hiện tên các quốc gia châu á. - Làm hiện tên các thành phố trên biểu đồ. - Hãy tính khoảng cách giữa Hà Nội và Tokyo, Tokyo với Bắc Kinh 3. Biểu điểm: - Khởi động được các phần mềm ( 1 điểm). - Thực hiện yêu cầu của đề( mỗi yêu cầu 1 điểm). - Thao tác nhanh và chấm điểm theo thời gian( 4 điểm). TUẦN 17 Ngày soạn: 15/12/2009 TIẾT 33 ÔN TẬP (T1) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của học kỳ I. - Biết sử dụng các kiến thức đó vào từng bài tập ứng dụng cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: - Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ - Máy tính III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Tổ chức ổn định lớp: (1’) 2. Nội dung bài mới: (40’) Giáo viên: Phát bài tập cho học sinh a. Hãy nhập và trình bày bảng tính như sau: b. Tính thành tiền các loại sách bán ra, biết: Thành tiền=Đơn giá * số lượng. c. Tính loại sách nào bán ra được nhiều tiền nhất. d. Loại sách nào bán ra được ít tiền nhất. e. Lưu bảng tính với tên: Tên em.lop (ví dụ: Nga.lop 7A). IV: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (4’) GV: - Nhận xét về tiết bài tập. - Khái quát những kiến thức còn yếu và thiếu trong quá trình trả lời của học sinh - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại bài tập. - Xem lại phần lí thuyết và cũng cố lại một số kỹ năng thực hành. - Chuẩn bị kiến thức để tiết sau ôn tập tiếp. TUẦN 17 Ngày soạn: 15/12/2009 TIẾT 34: ÔN TẬP (T2) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của học kỳ I. - Biết sử dụng các kiến thức đó vào từng bài tập ứng dụng cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: - Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ - Máy tính III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Tổ chức ổn định lớp: (1’) 2. Bài mới: (40’) Giáo viên: Phát bài tập cho học sinh a. Hãy nhập và trình bày bảng tính như sau: b. Tính cột KW tiêu thụ ( = Chỉ số mới - chỉ số cũ) c. Tính tiền điện với giá: 700 đồng/ 1 kw ( thành tiền = đơn giá * số kw tiêu thụ). e. Lưu bảng tính với tên: Tên em.lop (ví dụ: Nga.lop 7A). IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (4’) GV: - Nhận xét về tiết bài tập. - Khái quát những kiến thức còn yếu và thiếu trong quá trình trả lời của học sinh - Yêu cầu học sinh về nhà làm lại bài tập. - Xem lại phần lí thuyết và cũng cố lại một số kỹ năng thực hành. - Chuẩn bị kiến thức để tiết sau kiểm tra thực hành 1 tiết. TUẦN 18 Ngày soạn: 19/12/2009 TIẾT 35 : KIỂM TRA HỌC KỲ (THỰC HÀNH). TUẦN 18 Ngày soạn: 19/12/2009 TIẾT 36 : KIỂM TRA HỌC KỲ (LÝ THUYẾT). TUẦN 19 Ngày soạn: 1/1/2010 TIẾT 38 : ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH(T2). I. MỤC TIÊU: - Định dạng được phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. - Biết chọn được màu phông. - Biết căn lề trong ô tính. II. CHUẨN BỊ; - Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ - Máy tính III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. ổn định lớp: (1’) 2. Nội dung bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ (15’) 1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ ? Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trong bảng tính là như thế nào? Gv: ở lớp 6 chúng ta đã được học định dạng về phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ trong Word. Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ hoàn toàn giống trong word. ? Muốn định dạng được phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ chúng ta có thể thực hiện bằng mấy cách? Là những cách nào? Gv: nhận xét và chốt lại C1: - Chọn ô hoặc các ô cần định dạng. - Nháy vào nút lệnh trên thanh Formatting. C2: - Chọn ô hoặc các ô cần định dạng - Format/cell XHHT Formatcell chọn Font như sau: Gv: Treo bảng phụ ? Nêu các tuỳ chọn trong hộp thoại này? Hs: là thay đổi phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ trong ô tính của bảng tính. Hs: 2 cách, định dạng dùng các nút lệnh trên thanh công cụ Formatting và định dạng bằng menu. Hs: C1: - Chọn ô hoặc các ô cần định dạng. - Nháy vào nút lệnh trên thanh Formatting. C2: - Chọn ô hoặc các ô cần định dạng - Format/cell XHHT Formatcell chọn Font, chọn định dạng mình cần, OK Hs: quan sát. Hs: trả lời + Font: chọn phông. + Font Style: Chọn kiểu chữ. + Font size: cỡ chữ. - OK. GV: yêu cầu Hs quan sát ví dụ SGK ? Nêu cách thực hiện ở các ví dụ đó? Hs: nghe giảng và chép bài Hs: quan sát. Hs: trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu thao tác chọn màu phông..(12’) 2. Chọn màu phông. ? Chọn màu phông chữ phù hợp có mục đích gì? ? Có bao nhiêu cách thực hiện em biết? ? Các bước thực hiện thao tác này như thế nào? Gv: nhận xét và chốt lại C1: - Chọn ô hoặc các ô cần định dạng. - Nháy vào nút lệnh Font color trên thanh Formatting - Nháy chọn màu phông. C2: - Chọn ô hoặc các ô cần định dạng. - Format/cell XHHT Formatcell chọn Font như sau: Gv: Treo bảng phụ Hs: để dễ phân biệt và trình bày trang tính đẹp hợp. Hs: 2 cách. Hs: trả lời. Hs: Nghe giảng và chép bài. Hs: Nghe giảng và chép bài. Hs: quan sát hộp thoại ? Chọn tuỳ chọn gì trong hộp thoại? Chọn Color. - OK Hs: Color. Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác căn lê trong ô tính (12’) ? Trong bảng tính dữ liệu kiểu số và dữ liệu văn bản được ngầm định căn lề như thế nào? ? Ở Word em được học những kiểu căn lề nào? Gv: Trong Excel cách căn lề cũng tương tự như word. ? Muốn thực hiện căn lề ta làm như thế nào? Gv: nhận xét và chốt lại C1: - Chọn ô hoặc các ô cần căn lề - Nháy chuột vào nút lệnh căn lề trên thanh Formatting. C2: - Chọn ô hoặc các ô cần căn lề - Format/cell XHHT Formatcell chọn Allignment như sau: Gv: treo bảng phụ hộp thoại Formatcell. Hs: Dữ liệu kiểu số được ngầm định căn lề bên phải ô, dữ liệu văn bản được ngầm định căn lề bên trái ô. Hs: có 4 kiểu căn lề: Left, Right. Center, Jutify Hs: Trả lời. Hs: Nghe giảng và chép bài. Hs: Quan sát. + Text Allignment: Horizonttal: Căn lề theo chiều dọc. Vertical: Căn lề theo chiều ngang. - Ok. Gv: yêu cầu học sinh quan sát Hình 58 và nêu các bước thực hiện việc căn lề giữa ở hình đó Gv: Yêu cầu học sinh quan sát Hình 59. ? Muốn đưa nội dung ô A1 vào giữa bảng tính ta phải thực hiện như thế nào? Gv: nhận xét. Gv: yêu cầu Hs quan sát hình 61 - kết quả của thao tác căn lề nôi dung vào giữa bảng tính. Hs: Nghe giảng và chép bài. Hs: quan sát và thực hiện. Hs: quan sát Hs: - Chọn khối A1:G1 - Nháy chuột vào nút lệnh Merge and center. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (5’) Gv: hệ thống lại nôi dung vừa học bằng các câu hỏi ? Định dạng tranh tính để làm gì? ? Các bước định dạng phông, cỡ, kiểu, màu chữ như thế nào? ? Nêu các bước căn lề cho dữ liệu trong ô tính? Hs: đứng tại chổ trả lời. - Đọc lại lí thuyết và làm bài tập 1, 2, 3 SGK. - Xem trước mục 4, 5 của bài 6. TUẦN 19 Ngày soạn: 1/1/2010 TIẾT 37 : ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH(T2) I. MỤC TIÊU: - Tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số - Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính. II. CHUẨN BỊ: - Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. - Bảng phụ - Máy tính III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Tổ chức ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ. (4’) Gv: ra câu hỏi. ? Em hãy cho biết một vài lợi ích của việc định dạng trang tính? ? Em hãy nêu khả năng định dạng dữ liệu của trang tính mà em đã học? ? Muốn căn lề cho nôi dung của một ô vào giữa bảng tính ta làm như thế nào? Hs: lên bảng trả lời. Gv: nhận xét và cho điểm. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tăng hoặc giảm só chữ số thập phân của dữ liệu số.(15’) 4. Tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số. Gv: phát bài tập mẫu, yêu cầu học sinh quan sát Hs: quan sát. ? Nhìn vào trang tính em có nhận xét gì? ? Muốn giảm bớt số chữ số thập phân ta làm như thế nào? ? Thực chất của thao tác này là gì? ? Vậy để tăng số chữ số thập phân làm như thế nào? ? Mục đích của thao tác này là gì? ? Quan sát Hình 62 và cho biết người ta nháy vào nút lệnh nào để có kết quả như hình bên phải? Hs: số sau dấu chấm thập phân nhiều. Hs: - Chọn ô hoặc nhiều ô cần giảm bớt số chữ số thập phân.. - nháy chuột vào nút lệnh trên thành Formatting Hs: Làm tròn số. Hs: Chọn ô hoặc nhiều ô cần tăng thêm số chữ số thập phân.. - nháy chuột vào nút lệnh trên thành Formatting Hs: Làm cho số gọn hơn, dẽ so sánh và phân biệt. Hs: nháy nút lệnh giảm bớt đi 1 chữ số thập phân. Hoạt động 2: Tô màu nền và kẻ đường biên cho bảng tính. (20’) 5. Tô màu nền và kẻ đường biên cho bảng tính. a. Tô màu nền. ? Tô màu nền là tô như thế nào? ? Mục đích của tô màu nền là gì? ? Cách thực hiện tô màu nền như thế nào? ? Khi muốn sao chép nội dung của ô được tô màu thì, màu đã tô có được sao chép không? ? Khi muốn tô các ô rời nhau cùng một màu, theo em làm cách nào thì nhanh? ? Quan sát hình 63 và hãy thự hiện để chọn màu đó? b. Kẻ đường biên cho bảng tính? Gv: trong Excel các đường là các đường ảo, muốn dễ phân biệt thì chúng ta cần phải kẻ đường biên cho nó ? Để kẻ đường biên như hình 64 ta làm như thế nào? Gv: ngoài cách thực hiện như sau: - Chọn ô hoặc các ô cần kẻ đường biên. - Format/cell/XHHT Formatcell chọn Border. Gv: treo bảng phụ hộp thoạ Formatcell Hs: Là tô màu nền của ô chứ không tô phần dữ liệu. Hs: giúp chúng ta dễ so sánh và phân biệt các miền dữ liệu khác nhau trên trang tính Hs: - Chọn ô hoặc các ô cần tô màu - Nháy chuột vào nút lệnh Fill Color trên Formatting. Hs: có Hs: Sau khi tô màu một ô thì màu mới được hiển thị trên nút lệnh Fill color, nên trong trường hợp này ta chỉ cần nháy chuột vào nút lệnh Fill color. Hs: thực hiện Hs: - Chọn ô hoặc các ô cần kẻ đường biên. - Nháy chuột vào biểu tượng Border trên Format tinh - Chọn kiểu đường kẻ. Hs: quan sát - Chọn các kiểu đường kẻ - Ok. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (5’) Gv: hệ thống lại nôi dung vừa học bằng các câu hỏi ? Mục đích của tăng, giảm số chữ số thập phân, tô màu nền và kẻ đường biên cho các ô của trang tính là gì? ? Nêu các thực hiện theo thứ tự của các thao tác trên? Hs: đứng tại chổ trả lời. - Đọc lại lí thuyết và làm bài tập 4, 5, 6 SGK. - Làm bài tập Bài thực hành số 6
File đính kèm:
- Tin 7Tuan 9 den Tuan 18.doc