Giáo án Tin học khối 8 tiết 17: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Tiết: 17 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắmđược như thế nào là một chương trình của máy tính và các khai báo
chương trình
2. Kỷ năng:
- Làm quen với các chương trình đơn giản và cấu tạo của chương trình
3. Thái độ:
- - Nghiêm túc, trật tự, có tinh thành học tập tốt
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, máy tính
HS: Vở, bút
Tiết: 17 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Ngày soạn: 25/10/2008 Ngày giảng: 27/10/2008 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắmđược như thế nào là một chương trình của máy tính và các khai báo chương trình 2. Kỷ năng: - Làm quen với các chương trình đơn giản và cấu tạo của chương trình 3. Thái độ: - - Nghiêm túc, trật tự, có tinh thành học tập tốt B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, máy tính HS: Vở, bút C.Tiến trình lên lớp. Ổn định lớp: 8A 8B 8C 8D Bài cũ: Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs. đọc ví dụ Gv. Chỉ các thành phần trên chương trình - Đây là một dòng lệnh viết chương trình đơn giản trong thực tế có những chương trình có thể đên hàng nghìn thậm chí hàng triệu dòng lệnh. Hs: Quan sát ví dụ và đưa ra nhận xét - các kí tự , các dấu . ( ) , ; vv... dấu cách. Gv: Đưa các ví dụ và chỉ ra các kí hiệu trên chương trình. Hoạt động2: Gv: Là các từ riêng Pc, không được dùng vào các việc khác hoặc đặt tên trùng với các từ khoá, từ khoá viết bằng chữ thường, chữ in hoa đều như nhau. Gv: Ví dụ nêu một vài từ khoá hay dùng của pc Hs: nghe giảng và ghi bài - nêu vài ví dụ về từ khoá Gv: Giải thích rõ tên để hs khỏi nhầm lẫn ví dụ. Byte, char, Chr, Cos, Read, Write, Writeln, Integer, .... Gv: Quan sát H7 - Phần khai báo gồm các lệnh dùng để khai báo tên chương trình,và một số khai báo khác, có hoặc không cũng được. - phần thân: gồm các lệnh MT cần thực hiện, bắt buộc phải có. Gv: Thực hiện ví dụ trên máy Hs: Quan sát ví dụ trên máy và sách 1. Ví dụ về chương trình. Ví dụ1: H6 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. Bộ 26 chữ cái (lớnvà nhỏ) A,B,C,...Y,Z,a,b,..y,z. kí hiệu gạch nối - Bộ chữ số 0,1,2,3,4....9 Các kí hiệu toán học +, -, *, /, =, , () Các kí hiệu đặc biệt . : , ; {} ? % @ \ & # 3. Từ khoá và tên. a. Từ khoá. Vídụ.AND,BEGIN,ELSE,THEN, IF, VAR, STRING, TYPE, WHILE, USE,PRORAM.. b. Tên Tên là một dãy các kí tự tuân thủ các quy tắc sau. - Tên không được trùng với từ khoá - Tên khác nhau tương ứng với các đại lượng khác nhau - Tên phải bắt đầu chữ cái, tên không được có dấu cách, và có chiều dài tối đa 127 kí tự 4. Cấu trúc chung của chương trình. * Phần khai báo * Phần thân. 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình. - Khởi động Turbo Pascal - Soạn thảo trên chương trình - Nhấn Alt + F9 để kiểm tra cú pháplỗi chính tả, nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình. Củng cố: , Nhắc lại các thành phần cơ bản của một lập trình Dặn dò: Về nhà đọc và trả lời các câu hỏi sách
File đính kèm:
- T17.doc.doc