Giáo án Tin học lớp 3 - Chương 4

Chương 4

 Bài 2: Tô màu bằng màu nền.

I. Mục tiêu yêu cầu:

- Học sinh có thể sử dụng nút phải chuột (chuột phải) để tô màu nền.

- HS biết cách tô màu cho phù hợp với bức tranh.

II. Chuẩn bị:

- GV: giáo án, máy tính, phần mềm Paint.

- HS: sách, vở, xem trước bài ở nhà.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định, kiểm tra sỉ số.

 

doc30 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học lớp 3 - Chương 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 cho học sinh cách gõ kiểu chữ Vni
Để được
Gõ số
Dấu hỏi
3
Dấu ngã
4
- Hs trả lời
- Gv yêu cầu học sinh lên thực hành kiểu gõ Telex.
- Gv yêu cầu học sinh lên thực hành kiểu gõ Vni.
- Gv yêu cầu học sinh lên thực hành 2 kiểu gõ Telex và Vni.
IV. Cũng cố và dặn dò:
- HS về nhà coi bài cũ.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
 V. Kinh nghiệm giảng dạy:	
BÀI 5: LUYỆN GÕ
( 2 tiết)
 I.Mục tiêu yêu cầu:
- Hs gõ dấu bằng 2 kiểu gõ VNI và Telex.
- Hs luyện gõ thao tác về dấu.
Chuẩn bị:
- GV: giáo án, máy tính, phần mềm Word.
 HS: sách, vở, học bài ở nhà.
Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định, kiểm tra sỉ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc gõ các chữ â, ô, ê, đ, ă, ơ, ư kiểu Telex và Vni?
- Nêu quy tắc gõ dấu theo kiểu Telex và Vni?
 3 . Bài mới:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Gõ kiểu Telex:
Để được
Gõ chữ
Dấu huyền
f
Dấu sắc
s
Dấu nặng
j
Dấu hỏi
r
Dấu ngã
x
2. Gõ dấu Telex:
Ñeå coù chöõ
Em goõ
aê
aw
aâ
aa
eâ
ee
oâ
oo
ô
ow
ö
uw
ñ
dd
3. Gõ chử kiểu Vni:
Ñeå coù chöõ
Em goõ
aê
a1
aâ
a6
eâ
e6
oâ
o6
ô
o7
ö
u7
ñ
d9
3. Gõ dấu kiểu Vni:
Để được
Gõ số
Dấu huyền
2
Dấu sắc
1
Dấu nặng
5
Dấu hỏi
3
Dấu ngã
4
3. Thực hành:
- Gõ tên 2 bạn trong lớp mà tên có dấu hỏi, dấu ngã.
- Gõ bài thực hành T1, T2, T3 trang 89, 90.
- Gv đưa ra câu hỏi cho học sinh 
- Để gõ từ có dấu em thực hiện theo quy tắc như thế nào? 
Gv cũng cố lại cho học sinh nhớ kiến thức đã biết “Gõ chữ trước, gõ dấu sau”
1. Gõ hết các chữ trong từ.
2. Gõ dấu
- Gv : Tiết trước mình được làm quen với những dấu nào rồi?
Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen thêm 2 dấu nữa trong Word.
 1. Gõ kiểu Telex:
Gv hướng dẫn cho học sinh vể kiểu gõ telex.
Để được
Gõ chữ
Dấu hỏi
r
Dấu ngã
x
2. Gõ kiểu Vni:
Gv hướng dẫn cho học sinh cách gõ kiểu chữ Vni
Để được
Gõ số
Dấu hỏi
3
Dấu ngã
4
- Hs trả lời
- Gv yêu cầu học sinh lên thực hành kiểu gõ Telex.
- Gv yêu cầu học sinh lên thực hành kiểu gõ Vni.
- Gv yêu cầu học sinh lên thực hành 2 kiểu gõ Telex và Vni.
IV. Cũng cố và dặn dò:
- HS về nhà coi bài cũ.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
 V. Kinh nghiệm giảng dạy:	
 BÀI 7: ÔN TẬP .
 I.Mục tiêu yêu cầu:
- Hs ôn lại cách gõ dấu bằng 2 kiểu gõ VNI và Telex.
- Hs luyện gõ thao tác về chữ và dấu.
 II.Chuẩn bị:
- GV: giáo án, máy tính, phần mềm Word.
 HS: sách, vở, học bài ở nhà.
 III.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định, kiểm tra sỉ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc gõ các chữ â, ô, ê, đ, ă, ơ, ư, dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng , dấu ngã, dấu hỏi bằng kiểu Telex và Vni?
 3 . Bài mới:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Học sinh ôn tập tổng hợp
Gv cho học sinh làm bài thực hành T1,T2 /SGK trang 91, 92.
- Gv nhắc lại các quy tắc gõ dấu và chữ bằng 2 kiểu gõ Vni và Telex.
Gv yêu cầu học sinh goõ chöõ theo noäi dung sau:
Traêng ôi, tö ñaâu ñeân?
Traêng ôi, tö ñaâu ñeân?
Hay tu canh röng xa
Traêng tron nhö maêt ca
Chaêng bao gio chop 
- Gv cho học sinh thực hành.
Hs chú ý quan sát và lắng nghe Gv ôn tập lại kiến thức đã học.
Biết phân biệt được 2 kiểu gõ, không nhầm lẫn giữa 2 kiểu gõ.
- Hs thực hành bài thơ với 2 kiểu gõ 
- Hs làm bài tập trong SGK.
- Hs thực hành.
IV. Cũng cố và dặn dò:
- HS về nhà ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài mới .
 V. Kinh nghiệm giảng dạy:	
Ngày soạn: 24/8/2009	
Ngày dạy: 25/8/2009	
Tuần: 
Chương 6: Học cùng máy tính
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 3
I/ Mục đích, yêu cầu:
 PHS sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá.
 P HS sử dụng các thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính.
P HS có khả năng sử dụng máy tính làm công cụ cho việc học tập, vui chơi giải trí.
P HS thích thú tìm hiểu phần mềm mới.
II/ Đồ dùng dạy học:
 P Giáo viên: Giáo án điện tử, tài liệu liên quan đến bài học.
 P Học sinh: Sách vở, dụng cụ học tập.
III/ Hoạt dộng dạy học:
1.Ổn định :
2.Thực hành:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động:
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình Desktop.
- Nháy chuột vào chữ Bắt đầu trên cánh cổng, xuất hiện màn hình Cầu vồng.
Chú ý: Tám biểu tượng nằm trên cầu vồng giúp luyện tập nội dung học kì một. Tám biểu tượng còn lại luyện tập nội dung học kì hai.
2. Cách luyện tập:
Khi làm toán, em sẽ điền các số, dấu phép toán và chữ.
* Để điền số: nháy chuột vào các nút số ở góc phía dưới bên phải màn hình hoặc gõ số từ bàn phím.
* Để điền dấu phép toán (, =): nháy chuột lên dấu tương ứng trên màn hình hoặc gõ từ bàn phím.
* Điền chữ vào ô: gõ chữ tiếng Việt theo kiểu Vni hoặc Telex.
* Nút trợ giúp : máy sẽ cho biết chữ số tiếp theo cần điền.
Chú ý: mỗi lần yêu cầu trợ giúp, máy sẽ trừ 1 điểm.
* Nút kiểm tra : kiểm tra kết quả sau khi đã làm xong.
- Nếu làm sai, máy sẽ cho biết cách làm đúng và có một hình nhắc nhở.
- Nếu làm đúng, được cộng 5 điểm vào bài làm và được khen.
* Nút làm lại : nếu muốn làm lại phép tính từ đầu.
* Nút tiếp tục : chuyển sang câu tiếp theo.
* Nút Thoát : dừng làm bài và quay về màn hình Cầu vồng.
* Nháy chuột lên nút Đọc số để nghe cách đọc số từ loa máy tính.
* Nháy chuột lên nút Viết số để hiển thị cách đọc số bằng chữ tại ô Đọc số.
3. Thoát khỏi phần mềm:
Để thoát khỏi phần mềm, em nháy chuột lên nút 
Gv nêu nội dung của bài mới :
Máy tính có thể giúp em học tập, vui chơi. Việc học trên máy tính phải thông qua các chương trình gọi là phần mềm máy tính. Trong các chương trước các em đã được làm quen với phần mềm như Mickey, Mario, Paint, Word ... 
Việc học hay chơi với máy tính bắt buộc phải dùng chuột hoặc bàn phím.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh từng bước khởi động phần mềm trên sách.
Trên màn hình cầu vồng có các biểu tượng nhỏ, ứng với các nội dung môn toán các em đang học. Khi di chuyển con trỏ chuột đến một biểu tượng, em sẽ thấy nội dung kiến thức hiện ra trong khung chữ nhật phía dưới.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên khởi động. Các em khác quan sát bạn thao tác và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
* Cách luyện tập:
- Bây giờ cô muốn luyện tập với bài toán “Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số” cô làm sao?
- Gv giúp học sinh rút ra kết luận:
 Để luyện tập em nháy chuột vào một trong các biểu tượng trên màn hình Cầu vồng.
- Trên màn hình em sẽ thấy một con trỏ nhấp nháy, đó chính là vị trí cần điền số, dấu phép toán hoặc chữ.
- Muốn thay đổi vị trí này có được không? Bằng cách nào?
- Khi không làm được phép tính, em có thể hỏi máy bằng cách nháy chuột vào nút Trợ giúp.
- Lưu ý: mỗi lần chọn lại một nội dung luyện tập mới trong màn hình Cầu vồng, điểm số sẽ được tính lại từ 0.
- Đối với bài toán điền chữ, trên màn hình có hai nút lệnh: Đọc số, Viết số. Khi chọn nút Viết số máy tính sẽ trừ 1 điểm.
- Đối với mỗi dạng toán, sau khi làm được 5 câu, phần mềm sẽ hỏi có tiếp tục luyện dạng toán này nữa không?
Nếu muốn, em chọn “Có”; ngược lại, em chọn “Không” để chuyển sang dạng toán khác.
Củng cố: Học sinh tắt chương trình, thực hiện khởi động lại, nháy chọn dạng bài toán theo yêu cầu của giáo viên, thực hành với bài toán áp dụng những điều vừa được học.
Hs chú lý lắng nghe
Hs lên thực hành.
- Học sinh suy nghĩ và thao tác trên máy để trả lời đúng câu hỏi của giáo viên.
- Hs: được, bằng cách dùng nháy chuột tại vị trí khác hoặc 4 phím mũi tên.
IV/ Nhận xét, dặn dò: 
 P HS về nhà xem lại bài.
 P Chuẩn bị tiết sau thực hành.
V/ Rút kinh nghiệm bổ sung:
Ngày soạn: 24/8/2009	
Ngày dạy: 25/8/2009	
Tuần: 1	Thực hành: Học toán với phần mềm 
 cùng học toán 3
I/ Mục đích, yêu cầu:
 PHS sử dụng phần mềm để học và ôn luyện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, để tự làm bài kiểm tra trên máy tính có đánh giá.
 P HS sử dụng các thao tác với bàn phím và chuột để giao tiếp với máy tính.
P HS có khả năng sử dụng máy tính làm công cụ cho việc học tập, vui chơi giải trí.
P HS thích thú tìm hiểu phần mềm mới.
II/ Đồ dùng dạy học:
 P Giáo viên: Giáo án điện tử, tài liệu liên quan đến bài học.
 P Học sinh: Sách vở, dụng cụ học tập.
III/ Hoạt dộng dạy học:
1.Ổn định :
2.Thực hành:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ::
- Gv gọi học sinh lên khởi động phần mềm “Cùng học toán 3”, làm một bài toán theo yêu cầu của giáo viên.
 2. Thực hành:
- Hs thực hành ôn tập tất cả các dạng toán đã học với phần mềm.
- Gv quan sát, theo dõi quá trình các em thực hành.
- Gv gọi học sinh lên khởi động phần mềm.
- Gv nhận xét cho điểm
- Một hoặc 2 học sinh lên bảng. Các hs khác theo dõi, nhận xét
Hs thực hành.
IV/ Nhận xét, dặn dò: 
 P HS về nhà ôn các dạng toán đã học, thực hành thêm với phần mềm “Cùng học Toán 3”.
 P Xem trước bài “Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up”.
V/ Rút kinh nghiệm bổ sung:
Ngày soạn: 24/8/2009	
Ngày dạy: 25/8/2009	
Tuần: 1
 BÀI 7: ÔN TẬP .
 I.Mục tiêu yêu cầu:
- Hs ôn lại cách gõ dấu bằng 2 kiểu gõ VNI và Telex.
- Hs luyện gõ thao tác về chữ và dấu.
 II.Chuẩn bị:
- GV: giáo án, máy tính, phần mềm Word.
 HS: sách, vở, học bài ở nhà.
 III.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định, kiểm tra sỉ số.
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc gõ các chữ â, ô, ê, đ, ă, ơ, ư, dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng , dấu ngã, dấu hỏi bằng kiểu Telex và Vni?
 3 . Bài mới:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Học sinh ôn tập tổng hợp
Gv cho học sinh làm bài thực hành T1,T2 /SGK trang 91, 92.
- Gv nhắc lại các quy tắc gõ dấu và chữ bằng 2 kiểu gõ Vni và Telex.
Gv yêu cầu học sinh goõ chöõ theo noäi dung sau:
Traêng ôi, tö ñaâu ñeân?
Traêng ôi, tö ñaâu ñeân?
Hay tu canh röng xa
Traêng tron nhö maêt ca
Chaêng bao gio chop 
- Gv cho học sinh thực hành.
Hs chú ý quan sát và lắng nghe Gv ôn tập lại kiến thức đã học.
Biết phân biệt được 2 kiểu gõ, không nhầm lẫn giữa 2 kiểu gõ.
- Hs thực hành bài thơ với 2 kiểu gõ 
- Hs làm bài tập trong SGK.
- Hs thực hành.
IV. Cũng cố và dặn dò:
- HS về nhà ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài mới .
 V. Kinh nghiệm giảng dạy:	

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3.doc
Bài giảng liên quan