Giáo án Tin học lớp 3 hoàn chỉnh

LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.

- Nói một vài thông tin về máy tính.

 2. Kỹ năng:

- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới.

 3.Thái độ:

- Hào hứng trong việc học môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.

+ Máy tính xách tay thật.

 

doc103 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học lớp 3 hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c
Hai vai trần bóng nhẫy mồ hôi 
Cũng có khi thấy thở qua tai.
Làm thợ rèn vui như diễn kịch
Râu bằng than mọc lên bằng thích
Nghịch ở đây già trẻ như nhau
Nên nụ cười nào có tắt đâu.
KHÁNH NGUYÊN
BÀI 6: LUYỆN GÕ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word. 
- Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt.
 2. Kĩ năng: 
- Gõ văn bản đơn giản và biết cách sửa văn bản với các phím xoá.
 3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, hứng thú trong môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, đủ dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.
2. Bài mới:
 Để kiểm tra tình hình học tập, hôm nay chúng ta sẽ luyện gõ lại tất cả những gì mà ta đã học được.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
 - Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh)
 - Cho học sinh thực hành. Tuỳ từng đối tượng học sinh mà giáo viên cho thực hành các mẫu khác nhau. 
b. Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn thực hành:
 - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành.
 - GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo sát, hướng dẫn chi tiết.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét ưu, nhược điểm. 
 - Xem kĩ lại các bài đã học
 - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Trả lời
- Thực hành.
- Lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên.
- Thực hành.
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM:
TH1: Gõ theo mẫu sau:	
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh, nước biếc như tranh hoạ đồ.
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng người
Tố Hữu
TH2: Gõ bài thơ sau:
HAI BÀN TAY EM
(Trích)
Hai bàn tay em
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.
Đêm em nằm ngủ
Hai hoa ngủ cùng
Hoa thì bên má
Hoa ấp cạnh lòng.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc 
Tóc ngời ánh mai.
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
Từng hàng giăng giăng.
Có khi một mình
Nhìn tay thủ thỉ
Em yêu em quý
Hai bàn tay em.
HUY CẬN
BÀI 6: LUYỆN GÕ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word. 
- Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt.
 2. Kĩ năng: 
- Gõ văn bản đơn giản và biết cách sửa văn bản với các phím xoá.
 3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, hứng thú trong môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, đủ dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.
2. Bài mới:
 Để kiểm tra tình hình học tập, hôm nay chúng ta sẽ luyện gõ lại tất cả những gì mà ta đã học được.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
 - Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh)
 - Cho học sinh thực hành. Tuỳ từng đối tượng học sinh mà giáo viên cho thực hành các mẫu khác nhau. 
b. Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn thực hành:
 - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành.
 - GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo sát, hướng dẫn chi tiết.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét ưu, nhược điểm. 
 - Xem kĩ lại các bài đã học
 - Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Trả lời
- Thực hành.
- Lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên.
- Thực hành.
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM:
TH4: Gõ bài thơ sau:
CHƠI CHUYỀN
“Chuyền chuyền một
Một, một đôi
Chuyền chuyền hai
Hai, hai đôi”
Mắt sáng ngời
Theo hòn cuội
Tay mềm mại
Vơ que chuyền.
Mai lớn lên
Vào nhà máy
Công nhân mới
Giữa dây chuyền
Đón bạn trên
Chuyền bạn dưới
Mắt không mỏi
Tay không rời
Chuyền dẻo dai
Chuyền chuyền mãi 
THÁI HOÀNG LINH
TH3: Gõ bài thơ sau:
QUẠT CHO BÀ NGỦ
Ơi chích chòe ơi!
Chim đừng hót nữa
Bà em ốm rồi, 
Lặng cho bà ngủ.
Bàn tay bé nhỏ
Vẫn quạt thật đều
Ngấn nắng thiu thiu
Đậu trên tường trắng.
Căn nhà đã vắng
Cốc chén nằm im.
Đôi mắt lim dim
Ngủ ngon bà nhé.
Hoa cam, hoa khế
Chín lặng trong vườn
Bà mơ tay cháu
Quạt đầy hương thơm.
THẠCH QUỲ
TH5: Gõ bài thơ sau:
CHỊ EM
Cái ngủ mày ngủ cho ngoan
Để chị trải chiếu, buông màn cho em.
Chổi ngoan mau quét sạch thềm,
Hòn bi thức đợi lim dim chân tường.
Đàn gà ngoan chớ ra vườn,
Luống rau tay mẹ mới ươm đầu hồi.
Mẹ về, trán ướt mồ hôi,
Nhìn hai cái ngủ chung lời hát ru.
TRẦN ĐẮC TRUNG
BÀI 7: ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word. 
- Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt.
 2. Kĩ năng: 
- Gõ văn bản đơn giản và biết cách sửa văn bản với các phím xoá.
 3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, hứng thú trong môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, đủ dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách gõ chữ, gõ dấu.
2. Bài mới:
 Để kiểm tra tình hình học tập, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại tất cả những gì mà ta đã học được.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
 - Giáo viên làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh)
 - Cho học sinh thực hành. 
b. Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn thực hành:
 - Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành.
 - GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo sát, hướng dẫn chi tiết.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét ưu, nhược điểm. 
 - Xem kĩ lại các bài đã học 
- Trả lời
- Thực hành.
- Lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên.
- Thực hành.
- Lắng nghe.
* SỬA CHỮA - BỔ SUNG
* RÚT KINH NGHIỆM:
TH1: Gõ đoạn văn sau:
Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của truyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn
(Trích “Chiều trên Sông Hương”, Tiếng Việt 3, tập một, trang 94).
TH2: Gõ đoạn thơ sau:
Làng quê lúa gặt xong rồi
Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng
Chiều lên lặng ngắt bầu không
Trâu ai no cỏ thả rông bên trời
Hơi thu đã chạm mặt người
Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đầm
Luống cày còn thở sủi tăm
Sương buông cho cánh đồng nằm chiêm bao
Có con châu chấu phương nào
Băng khuâng nhớ lúa, đậu vào vai em
Trần Đăng Khoa
Đề 1
Câu 1: Em hãy viết các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn.
Câu 2: Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghĩa và S vào ô vuông cuối câu sai nghĩa dưới đây:
Máy tính giúp em học làm toán, học vẽ
Em không thể chơi trò chơi trên máy tính
Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè.
Có nhiều loại máy tính khác nhau.
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh.
Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như
Kết quả làm việc của máy tính hiện ra trên.
Em điều khiển máy tính bằng.
Câu 4: Em hãy thay các từ gạch chân bằng các từ đúng nghĩa.
Máy tính làm việc rất chậm chạm.
Máy tính luôn cho kết quả không chính xác.
Đề 2
Câu 1: Lên lớp 3 em có thêm người bạn mới là:
A. Chiếc máy tính.	B. Chiếc cặp sách.	D. Cây bút.
Câu 2: Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận ?
A. 4	C. 3
B. 2	D. 1.
Câu 3: Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra ở:
A. Màn hình.	C. Chuột.
B. Bàn phím.	D. Phần thân máy.
Câu 4: Nếu thường nhìn gần màn hình em dễ bị:
A. Ho.	 	C. Sổ mũi.
B. Cận thị.	D. Đau cổ tay.
Câu 5: Quyển truyện cho em thông tin dạng:
A. Văn bản.	C. Hình ảnh.
B. Âm thanh.	D. Văn bản, hình ảnh.
Câu 6: Hàng phím để làm mốc cho việc đặt các ngón tay:
A. Hàng phím số.	C. Hàng phím trên.
B. Hàng phím cơ sở.	D. Hàng phím dưới.
Câu 7: Hai phím có gai ở hàng phím cơ sở:
A. S, H.	C. D, L.
B. D, K.	D. F, J.
Câu 8: Khởi động trò chơi Sticks nháy đúp chuột vào biểu tượng:
	A.	B. 	C. 
Câu 9: Để bắt đầu lượt chơi mới em nhấn phím:
A. F1	B. F2	C. F3.
Câu 10: Hàng phím cơ sở gồm các phím:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0	C. Z, X, C, V, B, N, M, ,, /?
B. Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P	D. A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;
Câu 11: Biểu tượng để mở chương trình soạn thảo văn bản Word:
A. 	C. 
B. 	D. 
Câu 12: Phần mềm luyện gõ MARIO đọc là:
A. Ma – rí - ô.	C. Mà - ri – o.
B. Ma – ri – o.	D. Ma – ri - ô.
Câu 13: Nút NEXT trong phần mềm MARIO có tác dụng:
A. Quay về màn hình chính.	C. Thoát khỏi phần mềm.
B. Để luyện tập tiếp.
Câu 14: Biểu tượng để mở phần mềm Paint (vẽ) là:
A. 	B. 	C. 
Câu 15: Để tô màu em dùng công cụ:
A. 	B. 	C. 
Câu 16: Để chọn màu vẽ trong hộp màu em cần:
A. Nháy nút chuột phải.	C. Nháy nút trái chuột.
B. Nháy đúp nút trái chuột.	D. Nháy đúp nút trái chuột.
Câu 17: Để chọn màu nền trong hộp màu em cần:
A. Nháy nút chuột phải.	C. Nháy nút trái chuột.
B. Nháy đúp nút trái chuột.	D. Nháy đúp nút trái chuột.
Câu 18: Muốn vẽ đoạn thẳng nằm ngang hoặc đoạn thẳng đứng, em nhấn giữ phím:
A. Ctrl.	C. Shift.
B. Alt.	D. Delete.
Câu 19: Công cụ để tẩy một vùng trên hình:
A. 	B.	C. 
Câu 20: Nút lệnh đóng chương trình khi kết thúc công việc:
A. 	B. 	C. 

File đính kèm:

  • docGA lop 3 hoan chinh.doc
Bài giảng liên quan