Giáo án Tin học lớp 7

A. Mục tiêu:

- HS biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.

- HS biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.

- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô và địa chỉ ô tính.

- Biết nhập, sửa, xóa dữ liệu.

- Biết cách di chuyển trên trang tính.

B. Chuẩn bị:

- Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết.

- 1 Máy tính cài sẵn phần mềm Microsoft Excel.

- Máy chiếu và màn hình lớn (projector).

- Một số bảng tính, biểu đồ.

C. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Hoạt động dạy học:

 

doc107 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iểm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Nội dung bài học
GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học.
- GV nêu rõ nội dung thực hành, phân tích trọng tâm.
Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, NM, KH, IJ
Bài 2: Vẽ các tam giác sau: DABC, DABD, DMNP.
Bài 3: Vẽ các tứ giác sau: àMNPQ, àABCD, àHKIJ
- Lưu lại bài với các tên sau:
+ Bài 1: doanthang.ggb
+ Bài 2: tamgiac.ggb
+ Bài 3: tugiac.ggb
- GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện.
- GV yêu cầu sử dụng nút lệnh di chuyển hình đến các vị trí phù hợp
- HS lần lượt thao tác
Bài 1: Nháy chuột chọn công cụ đoạn thẳng lần lượt vẽ các đoạn thẳng AB, AC, NM, KH, Ị. Lưu bài với tên doanthang.ggb
- Di chuyển các đoạn thẳng cho phù hợp.
Bài 2: Nháy chuột chọn công cụ đoạn thẳng lần lượt vẽ đoan thẳng AB sử dụng tiếp điểm B vẽ đoạn thẳng BC, sử dụng tiếp điểm C vẽ đoạn thẳng CA. DABC được tạo ra. Các tam giác khác thực hiện tương tự. Lưu bài với tên tamgiac.ggb
- Di chuyển tam giác đến các vị trí phù hợp.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng MN, nháy chuột tại N vẽ đoạn NP, nháy chuột tại P vẽ đoạn PQ, nháy chuột tại Q vẽ đoạn QM. Lưu bài với tên tugiac.ggb
- Di chuyển tứ giác đến các vị trí phù hợp
Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà
- GV thao tác nhanh cho HS quan sát cách vẽ tứ giác.
- BTVN:
+ Học bài.
+ Chuẩn bị 4, 5
----------/----------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 65: HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (TT)
A. Mục tiêu:
- HS bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- HS hiểu và thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.
- Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán
B. Chuẩn bị:
- Phòng máy tính cài sẵn phần mềm Geogebra.
- Máy chiếu và màn hình lớn (projector).
- Đĩa phần mềm Geogebra.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Em hãy vẽ àABCD và lưu lại với tên tamgiac.ggb
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Nội dung bài học
GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học.
- GV hướng dẫn cách sử dụng các công cụ.
- Ứng với mỗi nút lệnh có liên quan GV làm mẫu cho HS quan sát.
- GV yêu cầu vẽ đoạn thẳng AB và lấy trung điểm của AB, vẽ góc ABC dùng công cụ vẽ đường phân giác góc ABC.
- GV vẽ đoạn thẳng AB, di chuyển điểm B cho HS quan sát, hướng dẫn HS thực hiện.
- Trong khi các em vẽ có những hình không cần hiện lên, nó chỉ đóng vai trò trung gian giúp các em vẽ hình chính xác hơn nên em cần phải làm ẩn nó đi Þ GV hướng dẫn HS cách ẩn một số đối tượng hình học.
- GV hướng dẫn cách làm ẩn/hiện nhãn.
- GV hướng dẫn cách xóa, yêu cầu HS lên vẽ đoạn thẳng AB và xóa đoạn AB vừa vẽ.
- GV nhấn mạnh: đối tượng tác động phải là AB.
- GV hướng dẫn, gọi HS thực hiện.
- GV hướng dẫn.
- GV hướng dẫn.
4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học:
- Một số quan hệ và cách thiết lập trong phần mềm (SGK)
- HS lần lượt thực hiện.
5. Một số lệnh hay dùng:
a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng:
- Dùng công cụ chọn , nháy chuột tại nhãn và kéo chuột xung quanh đối tượng đến vị trí mới.
b. Làm ẩn một đối tượng hình học:
- HS quan sát.
- Nháy chuột phải lên đối tượng, bảng chọn xuất hiện, nháy chuột vào Show object.
c. Làm ẩn, hiện nhãn của đối tượng:
- Nháy chuột phải lên đối tượng, nháy chuột vào vị trí Show Label
d. Xóa một đối tượng:
- C1: Chọn đối tượng, nhấn phím Delete.
- C2: Nháy chuột phải lên đối tượng, xuất hiện bảng chọn nháy chuột vào 
e. Thay đổi tên, nhãn của đối tượng:
- Nháy chuột phải vào đối tượng/ Rename/ Gõ tên/ Apply
g. Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình:
- Sử dụng nút lệnh Zoom
h. Di chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình
Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà
- Làm bài tập thực hành (mục 6)
----------/----------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Phần 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 66: HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (TT)
A. Mục tiêu:
- HS bước đầu hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- HS hiểu và thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.
- Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình môn Toán
B. Chuẩn bị:
- Phòng máy tính cài sẵn phần mềm Geogebra.
- Máy chiếu và màn hình lớn (projector).
- Đĩa phần mềm Geogebra.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Em hãy vẽ đoạn thẳng AB//CD
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Nội dung bài học
GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học.
- GV yêu cầu HS làm mục 6 thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện.
- GV hướng dẫn HS tự vẽ một số hình khác tùy vào khả năng nhưng phải đảm bảo vẽ được bài tập trong SGK.
- GV sửa câu 3 cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS vẽ thêm hình.
- GV quan sát hướng dẫn HS thực hiện.
- HS đọc nội dung, làm bài tập thực hành.
a. Vẽ DABC trọng tâm G và 3 đường trung tuyến.
- Vẽ DABC dùng công cụ lấy trung điểm 3 cạnh, nối các trung điểm với đỉnh tam giác, giao điểm của 3 đường trung tuyến ta chọn được 1 điểm G.
b. Vẽ DABC có 3 đường cao và trực tâm H
- Vẽ DABC, dùng công cụ vẽ các đường thẳng vuông góc, giao điểm của 3 đường cao ta chọn được trực tâm H.
c. HS làm câu 3, 4
- HS vẽ hình
- Sử dụng các công cụ vẽ trung điểm, vẽ đường vuông góc, sử dụng các nút lệnh thay đổi nhãn tên, sử dụng các lệnh làm ẩn các đường không cần thiết để thể hiện hình cần vẽ.
Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà
- GV nhấn mạnh một số vấn đề trọng tâm mà HS mắc phải.
- Nêu nội dung cho HS ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- BTVN:
Học bài, ôn lại các hàm đã học ở Excel.
----------/----------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 67: KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT
A. Mục tiêu:
- HS làm bài nghiêm túc, không quay cóp.
- Kiểm tra đạt điểm trung bình trở lên
B. Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra in sẵn để phát cho HS
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV phát đề cho HS
Hoạt động 2: ĐỀ BÀI
Cho bảng tính sau:
Thực hiện các tính toán sau:
1. Nhập dữ liệu vào trang tính.
2. Điền cột địa phương dựa vào mã NT=Nha Trang, VT=Vũng Tàu, ĐL=Đà Lạt
3. Giá vé: Đà Lạt=60.000, Vũng Tàu=120.000, Nha Trang 70.000
4. Chi phí = Giá vé*3
5. Thu=giá vé+chi phí
6. Tính tổng, lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình.
ĐÁP ÁN
1. Nhập dữ liệu
2. Điền lần lượt D3=Nha Trang, D4= Vũng Tàu, D5=Đà Lạt
3. Điền giá vé E3=70.000, E4=60.000, E5=120.000
4. F3=E3*3
5. G3=E3+F3
6. E6=SUM(E3:E5)
E7=MAX(E3:E5)
E8=MIN(E3:E5)
E9=AVERAGE(E3:E5)
- Sao chép công thức đến các ô còn lại.
Hoạt động 3: GV thu bài làm HS, yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
----------/----------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 68: ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
- HS củng cố lại các kiến thức đã học.
- Vận dụng được các dạng bài tập mẫu để áp dụng làm các bài tập tiếp theo
B. Chuẩn bị:
- 1 máy tính cài sẵn phần mềm Excel và phần mềm học tập
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Thực hiện tính toán sau:
=SUM(9,4,8)+AVERAGE(9,7,12)-MAX(3,8)
=MAX(5,4,17)+MIN(9,8,8.5)-AVERAGE(7,8)
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Nội dung bài học
GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học.
- GV ra bài tập yêu cầu HS thảo luận, làm bài nộp lại, sau đó gọi HS lên thao tác trên máy sửa bài cho các bạn quan sát.
A
B
C
D
E
F
G
1
BẢNG KÊ KHO HÀNG XUẤT
2
T.Hàng
SL
ĐG
KV
Giá
Thuế
T.Cộng
3
Bàn
40
25
SNG
4
Ghế
70
30
KV1
5
Tủ
50
34
CLN
6
LỚN NHẤT
7
NHỎ NHẤT
8
TRUNG BÌNH
9
TỔNG CỘNG
- Thực hiện các tính toán sau:
+ Giá=SL*ĐG
+ Thuế=Giá*2.5% nếu là SNG
Còn lại Giá*6%
+ Tổng cộng=Giá+Thuế
- Tính LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT, TRUNG BÌNH, TỔNG CỘNG
- HS thảo luận nhóm, lên máy thực hiện.
+ Tính trị giá:
E3=B3*C3
+ Tính thuế:
F3=E3*2.5%
F4=E4*6%
F5=E5*6%
+ Tính T.Cộng:
G3=E3+F3
+ Lớn nhất:
C6=MAX(C3:C5)
+ Nhỏ nhất:
C7=MIN(C3 :C5)
+ Trung bình :
C8=AVERAGE(C3 :C5)
+ Tổng cộng :
C9=SUM(C3 :C5)
- Sao chép công thức xuống các ô còn lại.
Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà
- Học bài, làm các bài tập đã học và bài tập SGK chuẩn bị tiết sau thi học kì.
----------/----------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 69 + 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II
A. Mục tiêu:
- HS làm bài nghiêm túc, không quay cóp.
- Kiểm tra đạt điểm trung bình trở lên
B. Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra in sẵn để phát cho HS
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: GV phát đề cho HS
Hoạt động 2: Đề bài:
- Cho trang tính sau:
- Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhập dữ liệu vào trang tính.
2. Tiêu thụ=số mới - số cũ
3. Trong ĐM=giá trị nhỏ nhất (Định mức và tiêu thụ)
4. Vượt ĐM=Tiêu thụ - Trong ĐM
5. Tiền trả=Trong ĐM*500+Vượt ĐM*1200
6. Tính TỔNG CỘNG, TRUNG BÌNH, LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT
7. Sắp xếp tiền trả theo thứ tự tăng dần.
8. Vẽ biểu đồ thể hiện khách hàng sử dụng điện vượt ĐM.
ĐÁP ÁN
1. Nhập dữ liệu vào trang tính.
2. D3=C3-B3
3. E3=MIN(D3,F3)
4. G3=D3-E3
5. H3=E3*500+G3*1200
6. D7=SUM(D3:D6)
 D8=AVERAGE(D3:D6)
 D9=MAX(D3:D6)
 D10=MIN(D3:D6)
- Sao chép công thức đến các ô còn lại trên trang tính.
7. Sử dụng nút lệnh để sắp xếp tăng dần.
8. Chọn 2 khối B3:B6 và G3 :G6, sau đó sử dụng nút lệnh để vẽ biểu đồ.
Hoạt động 3: GV thu bài làm của HS
----------/----------

File đính kèm:

  • docGIAOAN_T7.doc