Giáo án Tuần 11 Lớp 4 - Đỗ Thị Xuân Cúc
I. MỤC TIÊU:
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. CHUẨN BỊ:
§ + Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
§ + Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu. -Lắng nghe -Đây là chuyện rùa và thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú. -Lắng nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. +HS 1; Trời thu mát mẽ đến đường đó. +HS 2: Rùa không đến trước nó. -HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện vào SGK. +Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy. - 2 em đọc lại đoạn mở bài. -1 HS đọc thành tiếng và yêu cầu nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. -Cách mở bài của BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói ngay rùa đang thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều. -Lắng nghe. +Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. +Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. +Cách a: Là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy bên bờ sông. +Cách b, c, d: là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào chuyện. -Lắng nghe. -1 HS đọc cách a, 1 HS đọc cách b. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp: kể nhanh sự việc ở đầu câu truyện. Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Có thể mở bài gián tiếp cho truện bằng lới của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê . -HS tự làm bài: 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành một nhóm đọc cho nhau nghe phần bài làm của mình. Các HS trong nhóm cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau. -5 HS đọc mở bài của mình. Hs nêu TOÁN Tiết 55 : MÉT VUÔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS trong lớp tự hình thành được biểu tượng của mét vuông. - HS biết đọc & viết kí hiệu của mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa mét vuông với đêximet vuông và xăngtimet vuông. - HS biết vận dụng các đơn vị đo m2, dm2, cm2 để giải một số bài tập có liên quan. II.CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 m (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm2) HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 1 phút 14 phút 15 phút 3phút Bài cũ: Đêximet vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: *Giới thiệu: A. Hoạt động 1: Giới thiệu hình tượng độ lớn của m2 GV treo bảng có vẽ hình vuông GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1 m2ï (bằng cách tổ chức học nhóm để HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện các đặc điểm trên hình vẽ”). Khuyến khích HS phát hiện ra càng nhiều đặc điểm của hình vẽ càng tốt: hình dạng, kích thước các cạnh hình vuông lớn, hình vuông nhỏ, diện tích, mối quan hệ về diện tích, độ dài. GV nhận xét & rút ra kết luận: Diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ (cạnh dài 1 dm) GV giới thiệu: để đo diện tích, ngoài dm2, cm2, người ta còn sử dụng đơn vị m2. m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu mét vuông: m2 GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10 dm? GV giúp HS rút ra nhận xét: 1 m2 = 100 dm2 Yêu cầu HS đọc & ghi nhớ mối quan hệ này. 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = 100 cm2 Vậy 1 m2 = 10 000 cm2 B. Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập Bài tập 1: Điền số hoặc chữ vào chỗ chấm Bài tập 2: - Cho HS thực hiện vào vở, 1 em làm bảng phụ - Cho HS đổi vở chấm chéo Bài tập 3: - Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt và nêu hướng giải toán. - Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật? Bài tập 4: GV tổ chức cuộc thi giải bài toán bằng nhiều cách theo nhóm C. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn vị đo độ dài & đo diện tích đã học. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. HS sửa bài về nhà, lớp thực hiện đổi và ss đơn vị đo diện tích liên quan dm2, cm2 bằng bảng con HS quan sát HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét, bổ sung. HS tự nêu HS thực hiện đổi Từng học sinh đọc và thuộc tại lớp 2 HS lên bảng lớp làm Cả lớp làm vào vở HS nhận xét bài làm trên bảng. HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ HS sửa & thống nhất kết quả - HS đọc đề, 1 em tóm tắt ở bảng phụ, lớp tóm tắt và giải HS nhận xét và sửa bài bảng phụ HS thi đua giải bài toán theo nhóm HS sửa bài ÂM NHẠC Tiết 11: - ÔN TẬP KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM - TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3 I. MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát - HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu , phách , nhịp và biết biểu diễn bài ê1t đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời bài T Đ N số 3 Cùng bước đều II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ, một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát - Bảng phụ có chép bài TĐN số 3 : Cùng bước đều . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 phút 15 phút 5 phút Hoạt động 1: Ôn bài khăn quàng thắm mãi vai em. - GV trình bày bài hát hoặc cho các em nghe băng nhạc. - Cả lớp hát lại 2 lần. - Cho 2 nhóm hát: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - GV hướng dẫn HS vừa hát và vận động theo một số động tác đơn giản. Hoạt động 2: TĐN số 3 “ Cùng bước đều” GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 3 Cùng bước đều và đặt câu hỏi: - Trong bài TĐN có những hình nốt gì? - So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau, khác nhau? - HS luyện tập cao độ, tiết tấu. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò GV chọn 1-2 HS học giỏi trình bày lại bài TĐN số 3 Cùng bước đều, GV nhận xét và dặn và các em về nhà làm bài tập. - Cả lớp hát lại 2 lần. - Tổ 1 và 2, tổ 3 và 4, thay đổi giữa hai tổ: tổ hát, tổ gõ đệm - HS hát vừa tập động tác phụ họa - HS nhận xét và nêu cá nhân HS luyện tập cao độ và tiết tấu lời ca theo nhóm tổ. Một số em trình bày, lớp nhận xét. - Cả lớp đồng thanh lại bài TĐN 3 ( 2 lần ) HS trình bày trứơc lớp. Rút kinh nghiệm SINH HOẠT LỚP – TUẦN 11 I. MỤC ĐÍCH : Đánh giá công tác tuần 11 Kế hoạch thực hiện trong tuần 12 Duyệt văn nghệ chuẩn bị 20 /11 II. CHUẨN BỊ: - Bảng kế hoạch tuần 12 III. TIẾN HÀNH Các tổ báo cáo việc theo dõi hoạt động của từng cá nhân trong tổ Ban cán sự lớp báo cáo hoạt động chung của lớp và Chi đội GV đánh giá chung: 4. Các hoạt động trong tuần 12 AN TOÀN GIAO THÔNG Tiết 1: GIAO THƠNG VÀ CÁC LOẠI ĐƯỜNG GIAO THƠNG YÊU CẦU: - Học sinh hiểu được tầm quan trọng của giao thơng trong đời sống hằng ngày. - Học sinh biết được các loại đường giao thơng và đặc điểm của từng loại đường giao thơng của nước ta. - Học sinh nhận biết được các loại đường giao thơng chính trong thực tế, trên phim ảnh và trên bản đồ. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Thời gian Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 8 phút 6 phút 8 phút 7 phút Hoạt động 1: Hệ thống giao thông của nước ta * Giáo viên vào bài: Hơm nay chúng ta sẽ bắt đầu chương trình học tập về trật tự, an tồn giao thơng. Trước khi nĩi về an tồn giao thơng chúng ta cần cĩ những hiểu biết tối thiểu về “giao thơng và các loại đường giao thơng”. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem giao thơng là gì? * Hỏi: - Hệ thống giao thơng vận tải bao gồm những loại hình giao thơng gì? - Theo em, hệ thống giao thơng vận tải cĩ vai trị như thế nào với con người? * Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học (bản đồ hệ thống giao thơng vận tải)giúp học sinh nhận biết 4 loại hình giao thơng vận tải. * Giáo viên tĩm tắt ý kiến học sinh và nhấn mạnh nội dung nêu ở mục I SGK Hoạt động 2: Đặc điểm chung về các loại đương giao thộng * Giáo viên nêu yêu cầu làm việc và gợi ý (nếu cần): từng học sinh tự đọc bài ở đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi: - Mạng lưới đường bộ của nước ta bao gồm những loại nào và cĩ đặc điểm chung ra sao? * Giáo viên sử dụng các H1b,1c và ảnh sưu tầm được (nếu cĩ) nhắc lại ý đầy đủ như trong bài để giải thích, sau đĩ chốt lại ở một số nội dung cơ bản (để trả lời cho câu hỏi) Hoạt động 3: (tương ứng với câu hỏi 3) Thực hiện như hoạt động 1. Hoạt động 4: (tương ứng với câu hỏi 4) Thực hiện tương tự như hoạt động 1. Hoạt động 5: Củng cố Cho 1 học sinh đđọc phần tĩm tắt (ghi nhớ) trong bài Liên hệ : Ở địa phương chúng ta có những hệ thống giao thông nào? Hệ thống giao thông của địa phương em mang lại lợi ích gì? Chuẩn bị bài : Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn - HS trao đổi nhóm 2 và trả lời, nhóm khác bổ sung - Các nhĩm bàn trao đổi ý kiến. - Mỗi nhĩm cử 1 bạn trình bày ý kiến chung. - Cả lớp đọc thầm - Trả lời theo hiểu biết cá nhân
File đính kèm:
- giao an tuan 11.doc