Giáo án Vật lí 6 - Tuần 31 - Huỳnh Thanh Tú
I.Mục tiêu bài học : Giúp HS :
-Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của sự nóng chảy và biết được đặc điểm của quá trình này
-Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
II. Chuẩn bị :
-Giáo viên :
+Cả lớp : Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông, hình phóng to bảng 25.1/Sgk
-Học sinh : vở ghi chép và Sgk
ng ngưng tụ trong thực tế? -Tại sao vào mùa lạnh nếu hà hơi vào gương sẽ làm cho mặt gương bị mờ đi? * Phần này dành cho học sinh lớp 6A: Bài tập 3 trang 148 SVLNC THCS VL6 - Hướng dẫn: Để thu hoạch được muối thì thời tiết ở khu ruộng muối phải nắng và gió thổi nhiều, như thế sự bay hơi của nước biển càng nhanh và muối chóng được hình thành * Phần này dành cho học sinh lớp 6A: Bài tập 4 trang 148 SVLNC THCS VL6 - Hướng dẫn: Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá ngưng tụ lại thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại trên lá tụ lại thành những giọt nước. Chú ý hiện tượng này chỉ quan sát được ở một sôd loại cây như: lá sen lá khoai môn 5.Hướng dẫn về nhà: -Học bài . Làm các bài tập 26-27.3, 26-27.4, 26-27.5, 26-27.7/Sbt Tổ trưởng Nguyễn Thanh Biểu -Chuẩn bị bài tiết sau IV. Rút kinh nghiệm: .. Tuần 34 Tiết 34 Bài dạy: SỰ SÔI NS: NG: I.Mục đích yêu cầu : -Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi -Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi II.Chuẩn bị -Giáo viên : +Mỗi nhóm:1 giá đỡ, 1 kiềng lưới kim loại,1 kẹp vạn năng, 1bình cầu đáy bằng có nút cao su để gắn nhiệt kế, 1 đèn cồn, 1nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ +Cả lớp : bảng 28.1/ SGK, phiếu học tập -Học sinh : Sgk và vở ghi chép III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định 1’ 2.Kiểm tra: ( 5 phút ) -CH: Yêu cầu học sinh điền quá trình xảy ra vào sơ đồ Lỏng Hơi Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?Cho ví dụ Lỏng Hơi -TL: Sự bay hơi Sự ngưng tụ -Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và diện tích mặt thoáng -Ví dụ: +Khi sấy tóc thì tóc sẽ nhanh khô +Khi có gió quần áo phơi sẽ nhanh khô hơn khi không có gió +Quần áo phơi trải rộng ra thì nhanh khô hơn khi ta để dồn đống 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ĐVĐ: ( 3 phút ) -Ở các bài học trước ta đã tìm hiểu về một số hiện tượng vật lí đơn giản thường gặp trong thực tế. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một hiện tượng nữa đó là sự sôi -Cho học sinh đọc mẫu đối thoại ở đầu bài -Gọi 1, 2 học sinh đưa ra dự đoán -Để biết ai đúng ai sai ta đi tìm hiểu ở bài học này, -Lắng nghe -Đọc mẫu đối thoại ở đầu bài -Đưa ra dự doán -Ghi bài Tiết 33: SỰ SÔI Hoạt động 1: Làm thí nghiệm về sự sôi -Để biết chính xác ai đúng ai sai ta phải làm thí nghiệm là cách chính xác nhất -Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm như hình 28.1/Sgk : đổ vào bình cầu khoảng 100cm3, điều chỉnh nhiệt kế không chạm vào đáy cốc -Kiểm tra việc lắp đặt thí nghiệm của học sinh trước khi cho học sinh đun -Lưu ý học sinh: mục đích của thí nghiệm là theo dõi hiện tượng xảy ra nhằm trả lời câu hỏi trong mục II -Khi nước đạt tới 400C mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian và nhiệt độ tương ứng của nước -Quan sát và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm -Hướng dẫn học sinh mô tả hiện tượng xảy ra -Lắng nghe -Tiến hành lắp thí nghiệm hình 28.1/Sgk -Đọc mục II để nắm mục đích của thí nghiệm -Quan sát và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ I.Thí nghiệm về sự sôi 1. Thí nghiệm (Biểu diễn) Hoạt động 2 : Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước -Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn trên giấy -Lưu ý học sinh : trục nằm ngang là trục thời gian, trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, gốc của trục nhiệt độ là 400C, gốc của trục thời gian là 0 phút -Yêu cầu học sinh ghi nhận xét về đường biểu diễn: +Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ. Đường biểu diễn có đặc điểm gì? +Nước sôi ở nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không. Đường biểu diễn trên hình vẽ có đặc điểm gì? -Gọi học sinh nêu nhận xét và thảo luận trên lớp -Chú ý theo dõi -Lắng nghe -Đưa ra nhận xét về đường biểu diễn -Trả lời và thảo luận về đặc điểm của đường biểu diễn 2.Vẽ đường biểu diễn 4.Củng cố : -Gọi học sinh nêu lại nhận xét về đặc điểm của đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước. * Phần này dành cho học sinh lớp 6A: Bài tập 28-29.4 SBT VL6 - Hướng dẫn: Đoạn AB: nước nóng lên Đoạn BC nước sôi. Đoạn CD nước nguội đi 5.Hướng dẫn về nhà: -Vẽ lại đường biểu diễn .Học bài và làm các bài tập 28-29.4, 28-29.6/sbt -Chuẩn bị bài tiết sau IV. Rút kinh nghiệm: . Tổ trưởng Nguyễn Thanh Biểu Tuần 35 Tiết 35 Bài dạy: SỰ SÔI (Tiếp theo) NS: NG: I.Mục đích yêu cầu : -Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sôi -Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi II.Chuẩn bị : -Giáo viên : +Cả lớp: 1 bộ thí nghiệm về sự sôi đã làm ở bài trước -Học sinh: Bảng 28.1 đã hoàn thành ở vở, đường biểu diễn đã vẽ trên giấy ở bài trước III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: -CH: Yêu cầu học sinh mô tả lại thí nghiệm về sự sôi -Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ĐVĐ ( 2 phút ) -Ở tiết trước ta đã làm thí nghiệm về sự sôi và về được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về các đặc điểm của sự sôi -Lắng nghe -Ghi bài Tiết34: SỰ SÔI (tiếp theo) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sự sôi -Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm và bảng28.1 ở bài trước trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi và hướng dẫn thảo luận ở trên lớp -Yêu cầu học sinh dựa vào đó rút ra kết luận -Gọi học sinh hoàn thành C6 -Nhận xét -Thông báo: làm thí nghiệm tương tự với các các chất lỏng khác người ta cũng rút ra kết luận tương tự -Giới thiệu bảng 29.1/Sgk về nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn -Thảo luận nhóm về câu trả lời -Trả lời câu hỏi : +C4: không tăng -Dựa vào kết quả và rút ra kết luận hoàn thành C6 -Ghi bài -Lắng nghe -Chú ý theo dõi để nhận xét được mỗi chất sôi ở một nhiệt độ xác định II.Nhiệt độ sôi: 1.Trả lời câu hỏi 2.Kết luận : (C6 / sgk) Hoạt động 2 : Vận dụng -Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi C5, C7, C8, C9 -Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C5, C7, C8, C9 -Tham gia thảo luận trên lớp III.Vận dụng: -C5: Bình đúng -C7: Vì nhiệt đọ này xác định và không thay đổi trong suốt quá trình nước đang sôi. -C8: vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước -C9: +Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước +Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước 4.Củng cố : -Nêu kết luận chung về sự sôi. -Từ đặc điểm của sự sôi và sự bay hơi hãy cho biết sự sôi và sự bay hơi khác nhau như thế nào? * Phần này dành cho học sinh lớp 6A: Bài tập 6 trang 153 SVLNC THCS VL6 - Hướng dẫn: Người ta đã chứng minh được, càng lên cao nhiệt độ sôi của nước càng giảm. Nếu nước sôi ở nhiệt độ quá thấp sẽ không đủ nhiệt cho chứng chín. 5.Hướng dẫn về nhà : -Học bài và làm các bài tập 28-29.1, 28-29.2, 28-29.6, 28-29.7, 28-29.8/SBT -Ôn tập chương 2 chuẩn bị cho tiết ôn tập IV. Rút kinh nghiệm: .... Tổ trưởng Nguyễn Thanh Biểu Tuần 36 Tiết 36 Bài dạy: TỔNG KẾT CHƯƠNG II NS: NG: I.Mục đích yêu cầu : -Củng cố một số kiến thức trọng tâm của chưong nhiệt học để học sinh nắm vững -Giải thích được một số hiện tượng vật lí dơn giản có liên quan đến sự dãn nở vì nhiệt của các chất, sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ -Lập được các phương án thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng II.Chuẩn bị -Giáo viên : ôn tập -Học sinh : Sgk và vở ghi chép III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: Lồng vào bài mới 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Yêu cầu học sinh nhớ lại một số nội dung đã học ở chương : nhiệt học , và trả lời một số câu hỏi ôn tập -Gọi lần lượt các học sinh lên bảng làm các bài tập -Nhận xét -Gọi lần lượt các học sinh lên bảng làm các bài tập -Nhận xét -Gọi lần lượt các học sinh lên bảng làm các bài tập -Nhận xét -Gọi lần lượt các học sinh lên bảng làm các bài tập -Nhận xét -Gọi lần lượt các học sinh lên bảng làm các bài tập -Nhận xét -Ôn lại một số nội dung đã học ở chương : nhiệt học để trả lời câu hỏi -Lên bảng làm các bài tập -Sửa bài tập vào vở -Lên bảng làm các bài tập -Sửa bài tập vào vở -Lên bảng làm các bài tập -Sửa bài tập vào vở -Lên bảng làm các bài tập -Sửa bài tập vào vở -Lên bảng làm các bài tập -Sửa bài tập vào vở Bài tập 7 trang 138 SVLNC THCS VL6 Từ - 40C đến 00C trong thời gian 1 phút nước đá ở thể rắn Ở 00C từ phút thứ 1 đến phút thứ 4nước đá đang tan, nó vừa ở thể lỏng vừa ở thể rắn. Từ 00C đến 60C trong thời gian từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nước ở thể lỏng. Bài tập 6 trang 149 SVLNC THCS VL6 Hiện tượng tạo thành sương mù phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, lượng hơi nước có trong không khí nhiều hay ít, nhiẹt độ cao hay thấp có đủ để hơi nước ngưng tụ thành sương hay không. Vì vậy nếu coi lượng nước trong không khí như nhau thì vào mùa lạnh nhiệt độ thấp là điều kiện để tạo thành sương đễ dàng hơn. Khi mặt trời mọc, do có ánh nắng, nhiệt độ tăng làm cho những giọt sương bay hơi nhanh nên sương mù tan ra. Bài tập 3 trang 148 SVLNC THCS VL6 Để thu hoạch được muối thì thời tiết ở khu ruộng muối phải nắng và gió thổi nhiều, như thế sự bay hơi của nước biển càng nhanh và muối chóng được hình thành Bài tập 4 trang 148 SVLNC THCS VL6 Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá ngưng tụ lại thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại trên lá tụ lại thành những giọt nước. Chú ý hiện tượng này chỉ quan sát được ở một số loại cây như: lá sen lá khoai môn Bài tập 6 trang 153 SVLNC THCS VL6 Người ta đã chứng minh được, càng lên cao nhiệt độ sôi của nước càng giảm. Nếu nước sôi ở nhiệt độ quá thấp sẽ không đủ nhiệt cho chứng chín. Củng cố:Đã củng cố từng phần .5. Hướng dẫn về nhà : -Học bài và làm lại các bài tập ở sbt -Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì II IV. Rút kinh nghiệm: .... Tổ trưởng Nguyễn Thanh Biểu
File đính kèm:
- GA_VAT_LI_6 tuan 31-35 13-14.doc