Giáo án Vật Lý 10 _ Nguyễn Thị Minh Hoa

I. MỤC TIÊU.

 1.Kíên thức.

 a) Trả lời được các câu hỏi:

 - Chuyển động là gì?

 - Quỹ đạo của chuyển động là gì?

 b) Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.

 c) Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu.

 d) Phân biệt được thời điểm và thời gian ( khoảng thời gian).

2. Kỹ năng.

a) Trình bày được cách xác định vị trí của một điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng.

b) Giải được bài toán đổi mốc thời gian.

c) Vận dụng được những kiến thức đã học để trả lời và làm các bài tập có liên.

3. Thái độ.

 Tích cực học tập, nghiêm túc, hăng hái phát biểu xây dựng bà1.

II CHUẨN BỊ.

 1. Giáo viên.

 a) Đồ dùng dạy học: Giáo án, Sgk.

 b) Hệ thống câu hỏi phát vấn:

C1. Chuyển động cơ là gì?

C2. Lấy ví dụ về một vật được coi là chất điểm?

C3. Quỹ đạo chuyển động của vật là gì?

C4. Câu C2 sgk?

C5. Hệ toạ độ xoy là hệ toạ độ ntn?

C6. Vị trí của điểm M trong hệ toạ độ xoy được xác định ntn?

C7. Thế nào là mốc thời gian?

C8. Câu C4 sgk?

C9. Phân biệt giữa hệ toạ độ và hệ quy chiếu?

2. Học sinh.

a)Đồ dùng học tập: sgk, sbt, vở, bút.

b)Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về chuyển động cơ đã học ở THCS.

 

doc66 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý 10 _ Nguyễn Thị Minh Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t chuyển động.
Trả lời câu C9.
Trả lời câu C10.
Trả lời câu C11.
Tính vận tốc của vật ở cuối giây thứ b1.
Trả lời câu C12.
Tính quãng đường mà vật đi được trong ba giây đầu.
HOẠT ĐỘNG IV: (03 Phút ). Tổng kết, đánh giá, dặn dò.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Hệ thống lại các kiến thức cơ bản..
+ Tổng hợp đưa ra phương pháp giải chung cho dạng bài tập về cân bằng và chuyển động của vật rắn.
+ Yêu cầu HS ôn tập và làm các bài tập trong sgk, sbt các câu còn lại trong phiếu học tập.
+ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị cho bài kiểm tra HK1.
+ Chú ý nghe giảng, ghi bà1.
+ Tiếp nhận nhiệm vụ.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Tiết 37+38
ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1. MỤC TIÊU.
 1. Kíên thức.
	a) Phát biểu được định nghĩa của động lượng và viết được hệ thức tính động lượng của một vật.
	b) Phát biểu được định lý biến thiên của động lượng và hệ thức của định lý biến thiên động lượng.
	c) Nắm được thế nào là một hệ cô lập.
	d) Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn động lượng trong một hệ cô lập. 
 2. Kỹ năng. 	 
Vận dụng được định lý biến thiên của động lượng và định luật bảo toàn của động lượng trong hệ cô lập để trả lời các câu hỏi và làm các bài tập có liên quan.
Giải thích được nguyên lý chuyển động bằng phản lực và giải được các bài tập về va chạm mềm.
 3. Thái độ.
 Tích cực học tập, nghiêm túc, hăng hái phát biểu xây dựng bà1.
II. CHUẨN BỊ.
 1. Giáo viên.
 a) Đồ dùng dạy học: 	+ Giáo án, Sgk, Sgv.
 b) Đồ dùng thí nghiệm:	
 + Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm minh họa cho định luật bảo toàn động lượng. ( Nếu có điều kiện )
 + Một số tranh ảnh hoặc hình vẽ về chuyển động bằng phản lựIII.
 c) Hệ thống câu hỏi phát vấn:
C1. Thời gian tiếp xúc giữa chân của cầu thủ và quả bóng dài hay ngắn?
C2. Thời gian tiếp xúc giữa hòn bi-a và thành bàn dài hay ngắn?
C3. Lực tác dụng của chân vào quả bóng của thành bàn vào hon bi là lớn hay nhỏ?
C4. Nếu dùng tay đẩy chiếc bàn vời lực nhỏ thì chiếc bàn có chuyển động không?
C5. Xung lượng của lực có tác dụng gì đối với vật?
C6. Gia tốc mà một vật thu được khi chịu tác dụng của lực F theo định nghĩa và theo định luật II Niu tơn
được xác định ntn? 
C7. Có nhận xét gì về hai vế của phương trình 23.1?
C8. Đối với một vật đứng yên thì có động lượng hay không?
C9. Động lượng của vật ở thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu? Sau khi chịu tác dụng của lực, động lượng của vật được xác định ntn?
C10. Xung lượng của lực tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?
C11. Động lượng của quả bóng ở thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu? Sau khi được đánh đi thì động 
lượng của quả bóng bằng bao nhiêu?
C12. Xung lượng của lực được xác định ntn? 
C13. Một hệ vật như thế nào được gọi là hệ cô lập? Lực tương tác trong hệ cô lập có đặc điểm gì?
C14. Động lượng của hệ trước và sau va chạm được xác định ntn?
C15. Sau va chạm hai vật chuyển động với vận tốc ntn?
C16. Động lượng của hệ trước và sau khi tên lửa phụt ra một lượng khí được xác định ntn?
C17. Sau khi phụt ra khối lượng khí, thì tên nửa chuyển động ntn?
2. Học sinh.
a.Đồ dùng học tập: Sgk, vở, bút.
b.Kiến thức: Ôn lại về các định luật của Niu tơn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG I: ( 2 Phút ). Ổn định tổ chức lớp:
+ Lớp: 	
+Vắng:
HOẠT ĐỘNG II: (10 Phút ).Tìm hiểu khái niệm về xung lượng của lực và tác dụng của xung lượng đối với vật.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Yêu cầu Hs xét 2 ví dụ trong Sgk.
+ Nêu câu C1.
+ Nêu câu C2.
+ Nhận xét và phân tích câu trả lời của Hs.
+ Nêu câu C3.
+ Nêu câu C4.
+ Nhận xét và phân tích câu trả lời của Hs. Đưa ra nhận xét: “Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật”.
+ Thông báo cho Hs khái niệm về xung lượng của lựIII.
+ Lưu ý Hs là trong khái niệm của xung lượng thì lực F được xem là không đổi trong suốt quá trình tác dụng lựIII.
+ Thông báo cho Hs đơn vị của xung lượng.
+ Nêu câu C5.
+ Nhận xét và chốt lại kiến thứIII.
+ Tìm hiểu 2 ví dụ trong Sgk.
+ Trả lời câu C1.
+ Trả lời câu C2.
+ Chú ý nghe giảng.
+ Trả lời câu C3.
+ Trả lời câu C4.
+ Chú ý nghe giảng, ghi bà1.
+ Chú ý nghe giảng, ghi bà1.
+ Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
+ Chú ý nghe giảng, ghi bà1.
+ Trả lời câu C5.
+ Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG III: (15 Phút ).Tìm hiểu khái niệm về động lượng và định lý biến thiên động lượng.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Hướng dẫn Hs vận dụng định luật II Niu tơn để giải thích tác dụng của xung lượng của lực đối với vật.
+ Nêu vấn đề: Khi vận tốc của một vật thay đổi ta nói vật đó đã thu được một gia tốIII.
+ Nêu câu C6.
+ Nhận xét và hướng dẫn Hs biến đổi hệ thức để đi đến hệ thức 23.1 trong Sgk.
+ Nêu câu C7.
+ Nhận xét và chốt lại vấn đề.
+ Thông báo cho hs khái niệm của động lượng của một vật. Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong hệ thứIII.
+ Nêu câu C8.
+ Nhận xét và chốt lại kiến thứIII.
+ Yêu cầu Hs sử dụng khái niệm động lượng để viết lại hệ thức 23.1 trong Sgk, sau đó phát biểu bằng lời hệ thức thu đượIII.
+ Nhận xét kết quả của Hs và thông báo cho Hs nội dung của định lý biến thiên động lượng.
+ Lưu ý Hs là định lý biến thiên động lượng được xem như là cách phát biểu thứ 2 của định luật II Niu tơn.
+ Hướng dẫn Hs tìm hiểu ý nghĩa của định lý biến thiên động lượng.
+ Vận dụng định luật II Niu tơn để giải thích tác dụng của xung lượng của lựIII.
+ Chú ý nghe giảng.
+ Trả lời câu C6.
+ Chú ý nghe giảng.
+ Trả lời câu C7.
+ Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
+ Chú ý nghe giảng ghi bà1.
+ Trả lời câu C8.
+ Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
+ Sử dụng khái niệm động lượng viết lại hệ thức 23.1, sau đó phát biểu thành lời hệ thức thu đượIII.
+ Chú ý nghe giảng ghi bà1.
+ Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
+ Tìm hiểu ý nghĩa của định lý biến thiên động lượng.
HOẠT ĐỘNG IV: (15 Phút ).Vận dụng định lý biến thiên động lượng.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Hướng dẫn Hs vận dụng định lý biến thiên động lượng để trả lời câu C2 và xét bài tập ví dụ trong Sgk.
+ Câu C2 trang 123 Sgk.
Yêu cầu Hs tóm tắt bài toán.
Nêu câu C9.
Yêu cầu Hs tính động lượng của vật ở thời điểm ban đầu và sau khi chịu tác dụng của lựIII.
Nêu câu C10.
Yêu cầu Hs tính xung lượng của lựIII.
Yêu cầu Hs vận dụng định lý biến thiên động lượng để tìm vận tốc của vật.
+ Bài tập ví dụ trang 124 Sgk.
Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài toán.
Nêu câu C11.
Yêu cầu Hs tính động lượng của quả bóng ở thời điểm ban đầu và sau khi được đánh đ1.
Nêu câu C12.
Yêu cầu Hs vận dụng định lý biến thiên động lượng để xác định xung lượng của lựIII. Tính độ lớn trung bình của lựIII.
+ Vận dụng định lý biến thiên động lượng để trả lời câu C2 và xét bài tập ví dụ trong Sgk.
+ Câu C2 trang 123 Sgk.
Đọc và tóm tắt bài toán.
Trả lời câu C9.
Tính động lượng của vật ở thời điểm ban đầu và sau khi chịu tác dụng của lựIII.
Trả lời câu C10.
Tính xung lượng của lựIII.
Vận dụng định lý biến thiên động lượng để tìm vận tốc của vật.
+ Bài tập ví dụ trang 124 Sgk.
Đọc và tóm tắt bài toán.
Trả lời câu C11.
Tính động lượng của quả bóng ở thời điểm ban đầu và sau khi được đánh đ1.
Trả lời câu C12.
Vận dụng định lý biến thiên động lượng để xác định xung lượng của lực và độ lớn trung bình của lựIII.
HOẠT ĐỘNG V: (15 Phút ).Tìm hiểu khái niệm về hệ cô lập và định luật bảo toàn động lượng trong hệ cô lập.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Yêu cầu Hs đọc mục 1 trong phần II Sgk.
+ Nêu câu C13.
+ Nhận xét, phân tích câu trả lời của Hs và chốt lại kiến thứIII.
+ Yêu cầu Hs lấy ví dụ về hệ vật cô lập.
+ Nhận xét, phân tích và chốt lạ1.
+ Hướng dẫn Hs vận dụng định lý biến thiên động lượng và định luật III Niu tơn để đưa ra nội dung của định luật bảo toàn động lượng trong hệ cô lập.
+ Thông báo cho Hs nội dung và hệ thức của định luật bảo toàn động lượng trong hệ cô lập. Yêu cầu Hs giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong hệ thứIII.
+ Đọc mục 1 phần II Sgk.
+ Trả lời câu C13.
+ Chú ý nghe giảng ghi bà1.
+ Lấy ví dụ về hệ cô lập.
+ Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
+ Chú ý quan sát nghe giảng.
+ Chú ý nghe giảng, ghi bà1.
+ Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong hệ thứIII.
HOẠT ĐỘNG VI : (25 Phút ).Vận dụng định luật bảo toàn động lượng trong hệ cô lập để giải bài toán về và chạm mềm và chuyển động bằng phản lực.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Hướng dẫn Hs vận dụng định luật bảo toàn động lượng trong hệ cô lập để xét bài toán về va chạm mềm và chuyển động bằng phản lựIII.
+ Bài toán về va chạm mềm.
Nêu bài toán va chạm mềm (Sgk).
Nêu câu C14.
Yêu cầu Hs vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho bài toán.
Nêu câu C15.
Nhận xét và chốt lại kết quả.
+ Bài toán về chuyển động bằng phản lựIII.
Nêu bài toán chuyển động bằng phản lực (Sgk).
Nêu câu C16.
Yêu cầu Hs vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho bài toán.
Nêu câu C17.
Nhận xét và chốt lại kết quả.
+ Yêu cầu Hs trả lời câu C3 trong Sgk.
+ Nhận xét và chốt lại kiến thứIII.
+ Vận dụng định luật bảo toàn động lượng xét bài toán va chạm mềm và bài toán chuyển động bằng phản lựIII.
+ Chú ý nghe giảng.
+ Trả lời câu C14.
+ Vận dụng định luật bảo toàn động lượng tìm hệ thức tính vận tốc của hệ sau va chạm.
+ Trả lời câu C15.
+ Chú ý nghe giảng, ghi bà1.
+ Chú ý nghe giảng.
+ Trả lời câu C16.
+ Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để tìm hệ thức tính vận tốc của vật sau khi phụt ra lượng khí.
+ Trả lời câu 17.
+ Chú ý nghe giảng, ghi bà1.
+ Trả lời câu C3 trong Sgk.
+ Cá nhân tiếp thu ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG VII: (03 Phút ). Tổng kết – Đánh giá – Dặn dò.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Đặt các câu hỏi theo mục tiêu bài học để tông kết đánh khả năng nhận thức của Hs.
+ Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài
+ Yêu cầu HS ôn tập và làm các bài tập trong Sgk, Sbt.
+ Ôn tập lại kiến thức về công cơ học đã học ở THCS và phân tích lựIII.
+ Trả lời các câu hỏ1.
+ Chú ý nghe giảng.
+ Tiếp nhận nhiệm vụ.
IV RÚT KINH NGHIỆM.

File đính kèm:

  • docLI 10 DA SUA XONG HET KI 1.doc