Giáo án Vật lý 12 - Bài 20: Mạch dao động - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.

- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.

- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động.

2. Kỷ năng

- Hiểu rõ ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức

- Vận dụng giải được những bài tập áp dụng công thức về chu kỳ và tần số của mạch dao động

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

a. Dụng cụ và kiến thức:

- Một số vĩ linh kiện điện tử có mạch dao động

- Thí nghiệm chứng minh về dao động (nếu có)

- Các hình vẽ sách giáo khoa

b. Phiếu học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 2346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 12 - Bài 20: Mạch dao động - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỚP LÝ 6
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Bài 20: MẠCH DAO ĐỘNG
MỤC TIÊU
Kiến thức
Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động.
Kỷ năng
Hiểu rõ ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức 
Vận dụng giải được những bài tập áp dụng công thức về chu kỳ và tần số của mạch dao động
CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Dụng cụ và kiến thức: 
Một số vĩ linh kiện điện tử có mạch dao động
Thí nghiệm chứng minh về dao động (nếu có)
Các hình vẽ sách giáo khoa
Phiếu học tập
P1: Mạch dao động điện từ có cấu tạo gồm:
nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín
nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín
nguồn điện một chiều và điện mắc thành mạch kín
tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín
P2: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ dao động riêng.
Phụ thuộc vào L không phụ thuộc vào C
Phụ thuộc vào C không phụ thuộc vào L
Phụ thuộc vào cả L và C
Không phụ thuộc vào L và C
P3: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L dao động với tần số góc
 A. B. C. D.
 c. Đáp án
 d. Dự kiến nội dung ghi bảng.
Bài 20: MẠCH DAO ĐỘNG
Mạch dao động
Khái niệm
Mạch dao động gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm tạo thành mạch kín
Mạch dao động lý tưởng có R = 0
Hoạt động
Để mạch hoạt động ta tích điện cho tụ điện
Hiệu điện thế 
 Để sử dụng điện áp xoay chiều được tạo ra giữa hai bản tụ của mạch dao động bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
Dao động điện từ trong mạch dao động
Định luật biến thiên điện tích trong một mạch dao động lý tưởng
Định nghĩa dao động điện từ tự do (SGK)
Chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động
-
-
III: Năng lượng điện từ trường
Học sinh
Đọc kỷ bài mới trước khi lên lớp
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt độg 1: (5phút) ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ
Hoạt động của hoc sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cán bộ lớp báo cáo tình hình về lớp
- Nghe GV đặt câu hỏi suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã trình bày câu trả lời
- Yêu cầu cán bộ lớp cho biết tình hình của lớp
- kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
- nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 (10phút): Mạch dao động
Hiểu được cấu tạo và hoạt động của mạch dao động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của hoc sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Khái niệm
- Nghe GV đặt vấn đề vào bài
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi của GV
MDĐ gồm hai phần tử, cuộn cảm L và tụ điện C được mắc nối tiếp nhau tạo thành mạch kín
Ghi nhớ kết luận của GV
Đặt vấn đề vào bài ( nêu phần chữ nhỏ đầu bài)
Cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Mạch dao động là gì gồm những phần tử nào? Các phần tử đó đước mắc với nhau như thế nào?
Hướng dẫn HS rút ra khái niệm mạch dao động
Nhận xét và kết luận
2. Hoạt động
HS quan sát hình vẽ hoặc đoạn phim trả lời câu hỏi của GV:
-Để mạch hoạt động ta cần tích điện cho tụ điện, rồi cho nó phóng điện trong mạch.
-Dòng điện sẽ phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần sẽ tạo ra một dòng điện xoay chiều
- Ghi nhớ kết luận của GV
Cho HS quan sát hình vẽ 20.2 SGK hoặc xem đoạn Video mô tả quá trình tích điện và phóng điện của tụ (nếu có) và yêu cầu HS trả lờ câu hỏi:
+ Để mạch hoạt động cần phải làm gì?
+ Dòng điện trong mạch dao động có đặc điểm gì? 
+ Nhận xét và kết luận
3. Hiệu điện thế
HS quan sát hình vẽ hoặc đoạn phim trả lời câu hỏi của GV:
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là hiệu điện thế xoay chiều
- Ghi nhớ kết luận của GV
Cho HS quan sát hình vẽ 20.3a SGK hoặc xem đoạn Video mô tả hoạt động của mạch khi nối với dao động ký (nếu có) và trả lời câu hỏi:
+ Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có đặc 
điểm gì?
+ Nhận xét và kết luận
Hoạt động 3 (20phút) Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
Viết được biểu thức điện lượng, cường độ dòng điện chu kỳ và tần số của mạch dao động điện từ
Nội dung kiến thức
Hoạt động của hoc sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Định luật biến thiên điện tích cà cường độ dòng điện trong mạch dao động lý tưởng
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi của GV.
+ i và q biến thiên điều hoà cùng tần số theo thời gian
+ i sớm pha ..so với q
- Ghi nhớ kết luận của GV
Cho HS quan sát hình vẽ hoặc xem đoạn Video của một đoạn mạch dao động và đồ thị của sự biến đổi q, I theo thời gian và trả lời câu hỏi
- yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch có đặc điểm gì?
- Mối quan hệ về pha giữa I và q như thế nào?
+ Nhận xét và kết luận
2. Định nghĩa dao động điện từ
HS nghe gợi ý hướng dẫn của GV
Và nêu được định nghĩa dao động điện từ
GV: gợi ý, hướng dẫn giúp HS rút ra định nghĩa dao động điện từ
3. Chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động
HS nghe gợi ý hướng dẫn của GV
Và ghi nhớ hai công thức tính chu kỳ và tần số của mạch dao động
GV: gợi ý, hướng dẫn HS xây dựng biểu thức tính T, f
- nêu công thức liên hệ giữa T, f, .. của dao động điều hoà
Hoạt động 4 (5phút): Năng lượng điện từ
Nội dung kiến thức
Hoạt động của hoc sinh
Hoạt động của giáo viên
Năng lượng điện từ
HS nghe gợi ý, suy nghĩ nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 11
Trả lời các câu hỏi của GV và rút ra kết luận năng lượng điện từ 
HS ghi nhớ kết luận của GV
GV gợi ý hướng dẫn giúp HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 11
+ năng lượng tập trung ở hai bản tụ điện gọi là năng lượng gì?
+ Năng lượng tập trung ở cuộn cảm gọi là năng lượng gì?
+ nếu không có sự tiêu hao năng lượng ra bên ngoài thì tổng năng lượng điện từ toàn phần trong mạch sẽ như thế nào?
 Nhận xét và kết luận
Hoạt động 5 (5phút) Cũng cố
Hoạt động của hoc sinh
Hoạt động của giáo viên
HS đọc SGK phần câu hỏi và bài tập
Suy nghĩ 
Trả lời câu hỏi 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau bài học
Tóm tắt bài
Yêu cầu HS trả lời thêm câu hỏi ở phiếu học tập
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ BÀI DẠY
Ghi những nhận xét của GV sau khi dạy xong
Gợi ý câu hỏi kiểm tra đánh giá

File đính kèm:

  • docBai 20CB - THPT Nguyen Binh Khiem.doc
Bài giảng liên quan