Giáo án Vật lý 12 - Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức

A. Mục đích

- Các thí niệm: dao động tắt dần, dao đông duy trì, cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng

- Giải thích được các dao động tắt dần, cưỡng bức

- Vân dụng giải baig tập

B. Chuẩn bị

- Các hình vẽ minh họa

- Thí nghiệm hình 4.3 sgk

C. Nội dung ghi bảng

I. Dao đông tắt dần

1. Khái niệm dao đông tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

2. ứng dụng: các thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc trên ôtô

II. Dao động duy trì

- Để giũ cho biên độ dao động không đổi (tần số riêng f0 cũng không đổi) thì phải cung cấp cho nó sau mỗi chu kì 1 phần năng lượng bằng phần năng lượng tiêu hao. Dao đông được duy như vậy gọi là dao động duy trì

- Vd: côn lắc đồng hồ. đồng hồ dây cót

 

doc2 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 12 - Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Dao Động Tắt Dần- Dao Động Cưỡng Bức
Mục đích
- Các thí niệm: dao động tắt dần, dao đông duy trì, cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng
- Giải thích được các dao động tắt dần, cưỡng bức
- Vân dụng giải baig tập
B. Chuẩn bị
- Các hình vẽ minh họa
- Thí nghiệm hình 4.3 sgk
C. Nội dung ghi bảng
I. Dao đông tắt dần
1. Khái niệm dao đông tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
2. ứng dụng: các thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc trên ôtô
II. Dao động duy trì
Để giũ cho biên độ dao động không đổi (tần số riêng f0 cũng không đổi) thì phải cung cấp cho nó sau mỗi chu kì 1 phần năng lượng bằng phần năng lượng tiêu hao. Dao đông được duy như vậy gọi là dao động duy trì
Vd: côn lắc đồng hồ. đồng hồ dây cót
II. Dao động cưỡng bức
khái niệm:
cung cấp cho hệ dao động 1 ngoại lực tần hoàn để bù lại phần năng lượng đã mất do ma sát. Khi đó dao động của hệ là dao động cưỡng bức.
vd: sgk
đặc điểm;
dao động cưỡng bức có A= const, tần số của ngoại lực cưỡng bức f=f0
A phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức và sự chênh lêch giữa f và f0
IV. hiện tượng cộng hưởng:
định nghĩa: sgk
tầm quan trọng:
 hoạt động của giáo viên
 hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: tìm hiểu dao động tắt dần- dao động duy trì
đặt vấn đề: trong thực tế hệ dao động luôn chịu tác dụng của lức ma sát và lực cản của môi trường vì vậy dao động không phải là dao động tuần hoàn và điều hòa. vậy chúng thực tế dao đông như thế nào?
Làm thí nghiệm với con lắc lò xo. nhận xét dao động của con lắc lò xo sau một thời gian dao đông?
Hãy giải thích?
Yêu cầu hs đọc sgk phần ứng dụng và thảo luận
đọc sgk và cho biết dao đông duy trì là gi?
Gv nhấn mạnh cho hs trong dao động duy trì cả A và f0 đều không đổi.
Yêu cầu hs lấy vd trong thực tế
nhận thức vấn đề của bài học
biên độ của nó giảm dần
do có lực cản của không khí và lực ma sát là tiêu hao năng lượng.
đọc sgk và thảo luận 
là dao động được duy trì nhờ được cung cấp năng lượng đê bù phần năng lượng bị mất mát do ma sát
đọc sgk và thảo luận.
Hoạt động 2: tìm hiểu về dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng
Dao động cưỡng bức là gì?
Vd?
đặc điểm?
chú ý là tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần với tần số riêng thì biên đọ càng lớn.
phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức?
yêu cầu hs trả lời câu C1 sgk
gv thông báo định nghĩa hiện tượng cộng hưởng
dặc biệt nhấn mạnh cho hs điều kiện của hiện tượng cộng hưởng là f=f0 và khi đó Amax.
yêu cầu hs đọc sgk và giải thích.
trả lời C2?
Cho hs thảo luận phần tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng
Tác dụng vào hệ dao động 1 ngoại biến thiên tuần hoàn
Hs lấy vd.
- A= const và f=fngoại lực cb
- A phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức và sự chênh lêch giữa f và f0.
Trong dao động duy trì thì f không đổi còn với dao động cưỡng bức thì f phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.
trả lời c1
ghi nhớ đn
thảo luận nhóm sau đó lên trình bày.
Hoạt động 3: tổng kết
cho hs đọc phần ghi nhớ sgk
trả lời 4 câu hỏi cuối bài
nhận xét và đánh giá giờ học.

File đính kèm:

  • docBai 4CB- THPT DL Nguyen Chi Thanh.doc
Bài giảng liên quan