Giáo án Vật lý 7 - Học kỳ II - Ngô Văn Hùng

1) Mục Tiêu:

a) Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.

b) Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.

c) Thái độ: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức của chương II.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . .

-Biện pháp:GD HS HT nghiêm túc, ý thức vận dụng thực tế về độ to của âm.

-Phương tiện: Nội dung ôn tập, SGK, bảng phụ hình 16.1 (máy chiếu nếu có thể)

- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT .

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.

 3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ (4p):

- Tiếng ồn như thế nào thì đến mức ô nhiễm? Cho ví dụ.

- Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?

b) Dạy bài mới (36p):

Lời vào bài (03p): GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. Từ đó nhận xét, nêu tầm quan trọng của tiết ôn tập.

 

doc100 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Học kỳ II - Ngô Văn Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
kế và ampekế
-Tổ chức HS lên bảng điền kết quả vào bảng 1 ở trên bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch:
-Y/c HS đọc tiếp phần thông tin ở SGK về giá trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ dùng điện
? Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài
-GV chốt lại kiến thức về giá trị hiệu điện thế định mức
-Y/c HS trả lời C4
Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
-Y/c HS quan sát hình 26.3 và trả lời C5
-Cho đại diện các nhóm trả lời và tổ chức các nhóm khác thảo luận nhận xét
Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an toàn điện khi sử dụng và những kiền thức cơ bản nhất về sơ cứu người bị điện giật.
-HS theo dõi vấn đề, nêu ra dự đoán.
-HS đọc SGK, nắm thông tin và y/c của TN
-HS làm TN theo nhóm, rút ra nhận xét
-HS trả lời C1.
-HS đọc SGK và nắm thông tin về TN
-HS theo dõi HD của GV, trả lời các câu hỏi đặt ra
-Thực hiện mắc dụng cụ theo đúng sơ đồ và thực hiện TN rút ra kết quả điền vào bảng 1
-HS nhận xét và tìm từ trả lời cho C3
-HS đọc tiếp thông tin ở SGK
-HS trả lời
-HS trả lời C4
-HS quan sát hình và trả lời C5
HS phỏt biểu ý kiến nhận xột
HS chỳ ý lắng nghe khắc sõu kiến thức
I. dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm:
1/dòng điện có thể đi qua cơ thể người:
Khi bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không.
2/ Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người:
-dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì:
III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
Củng cố: 
Cho biết giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người, tác dụng của cầu chì, các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.
GV củng cố kiến thức về điện và nhấn mạnh sự nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể người. Từ đó, khắc sâu tính an toàn khi sử dụng điện.
Hướng dẫn dặn dò:
Về nhà học, nắm thật vững bài. Làm các BT từ 29.1 đến 29.4/SBT – Tr30.
Đọc trước bài 30. Tổng kết chương III – Điện học và soạn trước các câu hỏi tự kiểm tra.
* Rút kinh nghiệm:
TIẾT 16	 NGÀY SOẠN: 27/11/2013
 TUẦN 16	 NGÀY DẠY:2/12/2013 
§15. CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
1) Mục Tiêu:
a) Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. Kể tên được một số vật liệu cách âm.
b) Kĩ năng: Phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
c) Thái độ: Giúp HS biết vận dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nội dung bài ở nhà. 
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, quan sát, hoạt động nhóm, . . . . 
-Biện pháp:GD HS HT nghiêm túc, ý thức vận dụng thực tế về độ to của âm. 
-Phương tiện: Nội dung bài dạy, một số ví dụ thực tế gần gũi với học sinh.
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ (4p): 
Khi nào thì âm bị phản xạ? Âm phản xạ thường được gọi là gì? Thời gian ta nghe được cách âm trực tiếp bao lâu?
Các vật như thế nào thì phản xạ âm tốt và ngược lại?
b) Dạy bài mới (36p):
Lời vào bài (03p): Như phần mở đầu sách giáo khoa.
Hoạt động 1 (11p): HS Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn. 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần 35
Tiết 35
§30. TỔNG KẾT CHƯƠNG III – ĐIỆN HỌC
MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học.
Kĩ năng cơ bản: Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
Tình cảm thái độ: Giúp HS hứng thú học tập, mạnh dạng phát biểu ý kiến trước tập thể.
CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bài dạy, bảng phụ
HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn trước các câu hỏi tự kiểm tra.
QUY TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Xen trong toàn tiết ôn tập
Bài mới:
ĐVĐ: Chúng ta đã hoàn thành kiến thức cơ bản của chương III – Điện học. Vậy tiết này các em hãy tự kiểm tra lại xem bản thân đã nắm được gì và vận dụng chúng ra sao.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức 
 - Tổ chức cho HS kiểm tra phần tự kiểm tra đã chuẩn bị ở trong nhóm (Đại diện nhóm kiểm tra: chỉ cần kiểm tra số câu, không yêu cầu phần nội dung)
Hoạt động 2: Yêu cầu HS lần lượt phát biểu phần vận dụng 
- Mỗi câu gọi 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét
GV thống nhất ý kiến, ghi bảng phần trả lời
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ
-GV kẻ ô chữ lên bảng phụ. HD HS cách chơi: 
- Điền từ vào hàng ngang, mỗi hàng là một từ theo gợi ý.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia. Trả lưòi được 1 từ 2 diểm ( từ hàng dọc 10 diểm )
 Cộng diểm và xếp loại theo thứ tự
-GV tuyên dương nhóm có nhiều diểm, động viên nhóm ít diểm.
- Đại diện nhóm kiểm tra chuẩn bị của các nhóm viên
HS lần lượt trả lời, các HS nhận xét, sửa lại các phần còn sai.
HS theo dõi sự HD của GV. Nắm luật chơi.
Cử đại diện nhóm tham gia trò chơi.
Lớp tham gia tuyên dương, động viên
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
Trò chơi ô chữ
Củng cố:
Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có).
GV nêu các câu hỏi đầu chương cho HS trả lời.
Hướng dẫn dặn dò:
Về nhà học bài theo đề cương ôn tập, chuẩn bị tốt kiến thức chuẩn bị kiểm tra học kì II.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần 36
Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Bước 1: Xác định mục tiêu của bài kiểm tra học kỳ
a. Phạm vi kiến thức: Nội dung bảy bài cuối chương III – ĐIỆN HỌC
b. Mục đích: 
- HS: Hệ thống kiến thức từ bài 24 đến bài 30 chương III.
- GV: Đề kiểm tra, nắm lại mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng của học sinh. Phân loại học sinh cuối năm.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận (gồm 2 đề chẵn và lẻ)
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PP CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung
Tsố tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ
T.số của chương
T.số của bài KT
Câu LT
Câu VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chương III - Điện học
8
6
4,2
3,8
52,5
47,5
52,5
11,9
12,0
1,0
100%(10đ)
Tổng
8
6
4,2
3,8
52,5
47,5
13,1
11,9
13
100%(10đ)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Bài 24
Nhận biết được đơn vị và dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện 
Hiểu được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và thiết bị sử dụng điện
Vận dụng bài học xác định được cường độ dòng điện định mức cho thiết bị dùng điện
Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 3
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 2
Bài 25
Nhận biết được đơn vị và dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế
Số câu
 Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu 1
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Chủ đề 3
Bài 26
Biết xác định vật nào đang có hiệu điện thế bên trong
Vận dụng bài học xác định được hiệu điện thế định mức cho thiết bị dùng điện
Số câu
 Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Chủ đề 4
Bài 29
Nêu được nhận xét về dòng điện qua cơ thể người
Hiểu được tác dụng của cầu chì
Vận dụng các quy tắc an toàn khi sử dụng điện vào cuộc sống.
Số câu
 Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu 2
Số điểm 4,5
Số câu 4
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Tổng số câu
 số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 5
 Số điểm 4,5 
Tỉ lệ 45%
Số câu 3
 Số điểm 2 
Tỉ lệ 20%
Số câu 4,5
 Số điểm 3,5
Tỉ lệ 35%
Số câu 12.5
 Số điểm 10 
Tỉ lệ 100%
4. Thiết lập đề kiểm tra
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) 
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn ( Mỗi câu đúng được 0,5điểm)
Câu 1: Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào dưới đây là sai?
Đèn chưa sáng khi số chỉ ampe kế chưa có.
Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ ampe kế càng lớn.
Số chỉ của ampe kế giảm thì độ sáng của đèn giảm đi.
Số chỉ của ampe kế và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế?
Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
Giữa hai cực của một acquy trong mạch kính thắp sáng bóng đèn.
Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
Giữa hai cực của một pin còn mới đặt trên bàn.
Câu 3: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V. Đặt vào hai đầu bóng đèn các hiệu điện thế sau đây, hỏi trường hợp nào dây tóc của bóng đèn bị đứt?
	A. 110V	B. 300V	C. 220V	D. 200V
Câu 4: Biết cường độ dòng điện định mức của một bếp điện là 4,5A. Cho các dòng điện có các cường độ sau đây chạy qua bếp, hỏi trường hợp nào bếp bị hỏng.
	A. 5,5A	B. 3,8A	C. 4,3A	D. 4,5A
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Cầu chì được tạo ra với mục đích:
Tự động ngắt mạch khi cường độ dòng điện vượt quá giá trị ghi trên cầu chì.
Bảo vệ các thiết bị dùng điện khỏi bị hư hỏng khi mạng điện có sự cố, hoặc khi xảy ra đoản mạch.
Bảo vệ an toàn cho người, nhà cửa, trong quá trình sử dụng điện.
Cho dòng điện chạy qua.
Câu 6: Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện.
Phơi quần áo lên dây điện.
Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.
Tự mình sửa chữa mạng điện gia đình.
Chơi thả diều gần đường dây tải điện.
 B. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: (mỗi chỗ đúng 0,5 điểm)
 Câu 7: Dòng điện .. chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại một vị trí . của cơ thể. 
Câu 8: 	Đơn vị của cường độ dòng điện là .
Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là .
 Câu 9: Đơn vị của hiệu điện thế là 
Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế là ..	
PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện?
Bước 5: Đáp án thang điểm
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) 
A. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn ( Mỗi câu đúng được 0,5điểm)
Câu: 	1D	2C	3B	4A	5D	6B
B. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: (mỗi chỗ đúng 0,5 điểm)
Câu 7: . có thể . bất kì 
Câu 8: Ampe (kí hiệu A)  Ampe kế
Câu 9: Vôn (kí hiệu V). Vôn kế
PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
Phát biểu 4 quy tắc an toàn khi sử dụng điện SGK VẬT LÍ 7 – Tr83. (Mỗi ý đúng 1 điểm)

File đính kèm:

  • doclý 7 2013 - 2014.doc