Giáo án Vật lý 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết

I. MỤC TIÊU:

 1) Phạm vi kiến thức:

 Từ bài 15 đến bài 21

 2) Mục tiêu:

 + Đối với HS:

 Vận dụng các kiến thức về cơ năng, cấu tạo phân tử của các chất và nhiệt năng làm tốt bài kiểm tra

 + Đối với GV:

 - Kiểm tra các kiến thức học sinh nắm được trong chương II, vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng, làm các bài tập.

 - Rèn luyện tính tư duy của học sinh tính tự giác và thói quen làm việc trong 1 thời gian nhất định

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

 Tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan (70% và 30%)

A. MA TRẬN ĐỀ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần: 26
Tiết: 25
NS: 
NKT: 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
 1) Phạm vi kiến thức: 
 Từ bài 15 đến bài 21
 2) Mục tiêu:
 + Đối với HS:
 Vận dụng các kiến thức về cơ năng, cấu tạo phân tử của các chất và nhiệt năng làm tốt bài kiểm tra
 + Đối với GV:
 - Kiểm tra các kiến thức học sinh nắm được trong chương II, vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng, làm các bài tập.
 - Rèn luyện tính tư duy của học sinh tính tự giác và thói quen làm việc trong 1 thời gian nhất định
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 Tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan (70% và 30%)
A. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Cơ năng
1. Nêu được định nghĩa động năng
5. Xác định được thế năng
6. Xác định được cơ năng
10. Vận dụng công thức
2. Cấu tạo phân tử của các chất
2. Biết được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
7. Hiểu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách
9. Giải thích được hiện tượng xảy ra giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách
11. Giải thích được hiện tượng xảy ra do phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
3. Nhiệt năng
3. Biết định nghĩa nhiệt năng
4. Nêu được định nghĩa nhiệt lượng
8. Nêu được hai cách làm thay đổi nhiệt năng và cho ví dụ minh họa
Số câu hỏi
4(10’)
C5-2, C6-3, C7-1, C8-4
3 (7,5’)
C1-5, C2-6, C4-7
1 (10’)
C10-8
1 (2,5’)
C3-9
2 (15’)
C9-11, C11-10
16
(45’)
Số điểm
3
1,5
1,5
0,5
3,5
10
B. NỘI DUNG ĐỀ:
 I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG (3đ)
Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng ?
 A. Viên đạn đang bay B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất
 C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
Câu 2: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng ?
 A. Chỉ khi vật đang đi lên B. Chỉ khi vật đang rơi xuống
 C. Chỉ khi vật đang tới điểm cao nhất D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống
Câu 3: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
 A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
 B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
 C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
 D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 4: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích:
 A. bằng 100cm3
 B. lớn hơn 100cm3
 C. nhỏ hơn 100cm3
 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ?
 A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. B. Quả bóng bay dù buộc chặt vẫn xẹp dần theo thời gian
 C. Sự tạo thành gió. D. Đường tan vào nước. 
Câu 6: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ?
 A. Nhiệt độ. B. Nhiệt năng. C. Khối lượng. D. Thể tích.
 II. TÌM TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CÁC CHỖ TRỐNG SAU (2đ)
Câu 7: Cơ năng của vật do.mà có gọi là
Câu 8: Nhiệt lượng là phần.. mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình..
 III. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU (5đ)
Câu 9: Mở lọ nước hoa trong lớp học. Chỉ sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao ? (1đ)
Câu 10: Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng ?Mỗi cách cho một ví dụ minh họa ? (1,5đ)
Câu 11: Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong 0,5 giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa ? (2,5đ)
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
 I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3đ)
 Mỗi câu đúng đạt 0,5đ
 1 – C 2 – D 3 – D
 4 – C 5 – C 6 – C 
 II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (2đ)
 Mỗi ý đúng đạt 0,5đ
 7. ..............chuyển động................động năng
 8. ..............nhiệt năng...................truyền nhiệt
 III. Trả lời câu hỏi (5đ)
 9) Giải thích đúng đạt 1điểm
 Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng, nên có một số phân tử này ra khỏi nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp
 10) – Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng: thực hiện công hoặc truyền nhiệt 0,5đ
 - Ví dụ minh họa: tùy học sinh (mỗi ví dụ đạt 0,5đ)
 11) Tóm tắt: (0,5đ)
 F=80N
 s=4,5km=4500m
 t=0,5h=1800s
 A= ?, P=?
 Công thực hiện của con ngựa
 A=F.s= 80.4500= 360000J 1đ
 Công suất trung bình của con ngựa
 P=A/t= 360000/1800=200W 1đ
III. Hoaït ñoäng leân lôùp:
OÅn ñònh lôùp: KTSS
Phaùt ñeà kieåm tra.
Coi kieåm tra.
Hoïc sinh laøm baøi kieåm tra.
Thu baøi kieåm tra.
Nhaän xeùt tieát kieåm tra.
IV. THOÁNG KEÂ ÑIEÅM KIEÅM TRA 45 PHUÙT
Lớp
TSB
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
83
84
TC
V. NHAÄN XEÙT:
VI. BIEÄN PHAÙP KHAÉC PHUÏC:
..
DUYEÄT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN

File đính kèm:

  • docTuần 26.doc
Bài giảng liên quan