Giáo án Vật lý 8 - Tiết 7 đến tiết 12
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học; K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ không đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và điều kiện xuất hiện
2.Kĩ năng: Biết vận dụng công thức vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế.
3.Thái độ : Say mê tìm tòi, yêu thích môn học .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Tóm tắt kiến thức trọng tâm qua từng bài học cho học sinh; lựa chọn bài tập phù hợp.
HS: ôn tập ở nhà.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Trật tự + sỉ số (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
3/Bài mới:
iểm diện sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) HS1: Phân biệt áp suất chất lỏng và áp suất chất rắn? HS2: Làm bài tập 8.4 Trả lời: HS1: Chất rắn gây áp suất theo 1 phương của áp lực, chất lỏng gây áp suất theo mọi phương Công thức tính áp suất chất rắn: p = F/S Công thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h. HS2: tàu ngầm đang nổi lên (Vỡ: trong cựng một chất lỏng mà, P1 = 2,02 .106 N/m2 > P2 = 0,86 .106 N/m2 nờn h1 > h2) 3. Giảng bài mới * Giới thiệu bài mới So sánh pA, pB, pC ? Giải thích ? ® Nhận xét: Trong cùng chất lỏng đứng yên áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn như nhau. Đây là 1 đặc điểm rất quan trọng của áp suất chất lỏng được ứng dụng nhiều trong khoa học và đời sống. Bài hôm nay ta sẽ n/c về 1 số ưúng dụng của nó. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động1 : Nghiên cứu bình thông nhau - GV giói thiêu cấu tạo bình thông nhau - Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự đoán của mình. - GV gợi ý : Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nước chuyển động. Vậy lớp nước D chịu áp suất nào ? - Có thể gợi ý HS so sánh pA và pB bằng phương pháp khác. Ví dụ : - Tương tự yêu cầu HS trung bình, yếu chứng minh trường hợp (b) để pB >pA ® nước chảy từ B sang A. - Tương tự yêu cầu HS yếu chứng minh trường hợp (c) hB = hA ® pB = pA nước đứng yên. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 lần ® Nhận xét kết quả. - Vậy Có nhận xét gì về mực chất lỏng trong các nhánh của bình thông nhau ? - Hãy kể tên 1 số bình thông mà em biết ? - Yêu cầu HS trả lời C8 Yêu cầu HS trả lời C9 - GV hướng dẫn HS trả lời câu C8, C 9. ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? - Yêu cầu HS trung bình giải thích tại sao bình (b) chứa được ít nước. - C9. Có một số dụng cụ chứa chất lỏng trong bình kín không nhìn được mực nước bên trong® Quan sát mực nước phải làm như thế nào ? Giải thích trên hình vẽ. .A hA hB .B hA > hB pA>pB Nước chảy từ A sang B Trường hợp b : hB > hA pB > pA ® Nước chảy từ B sang A - Cá nhân trả lời C8 C8 : ấm và vòi hoạt động dựa trênnguyên tắc bình thông nhau ®Nước trong ấm và vòi luôn luôn có mực nước ngang nhau. Vòi a cao hơn vòi b ® bình a chứa nhiều nước hơn. C9 : Mực nước A ngang mực nước ở B ® Nhìn mực nước ở A ® biết mực nước ở B. I. Bình thông nhau: 1. Giới thiệu : Bình thông nhau là bình gồm có hai hoặc ba nhánh. Thí nghiệm: Đổ nước vào một nhánh của bình thông nhau: Kết quả : hA = hB ® Chất lỏng đứng yên. 3- Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có cùng một độ cao. Hoạt động2: Tìm hiểu máy dùng chất lỏng - Chất lỏng gây ra áp suất có gì khác với chất rắn ? *GV Giới thiệu : Ngoài các đặc điểm trên, chất lỏng nếu được chứa trong bình kín có khả năng truyền áp suất truyền nguyên ven áp suất bên ngoài tác dụng vào. Đặc điểm này được dùng trong các máy dùng chất lỏng. Vậy máy dùng chất lỏng có cấu tạo như thế nào ? _ Dùng máy này có tác dụng gì ? F/f = S/s - úng dụng máy dùng chất lỏng làm kích nâng ô tô, máy ép vừng, lạc... 5. Củng cố - Dặn dò: - Học bài và làm BT - Xem trước bài ấp suất khí quyển. s S F f A B Hỡnh vẽ - Pittông lớn có diện tích hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lức tác dụng lên pittông lớn lớn hơn lực tác dụng lên pittông nhỏ bấy nhiêu lần * Học sinh lớp 8A làm bài tập 5 trang 61 Sách CHTN và TL VL8: Hướng dẫn: Áp suất của nước trong bình A lớn hơn vì độ cao của nước trong bình A lớn hơn so với các bình khác (Chọn A) II. Máy dùng chất lỏng 1.Cấu tạo: Máy dùng chất lỏng có 2 nhánh được nối thông với nhau, trong có chứa chất lỏng (Hv). - ở mỗi nhánh có nắp đậy là pitông, có diện tích khác nhau. 2. Hoạt động - Khi tác dụng lực f lên pittông nhỏà gây ra áp p . áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pittông lớn gây nên lực nâng F lên pittông lớn - Pittông lớn có diện tích hơn pittông nhỏ bao nhiêu lần thì lức tác dụng lên pittông lớn lớn hơn lực tác dụng lên pittông nhỏ bấy nhiêu lần IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng Nguyễn Thanh Biểu Tuần: 12 Ngày soạn: Tíết: 12 Ngày dạy: Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản. Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2 Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển. Thái độ: Ổn định, tập trung, phát triển tư duy trong học tập II. CHUẨN BỊ: Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng. Một ống thủy tinh dài 10 - 15 cm, tiếtt diện 2 - 3mm. Một cốc đựng nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi 1. HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Có thể tổ chức tình huống học tập như phần mở bài trong SGK. 2. HĐ 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển (15 phút) - Giới thiệu lớp khí quyển của Trái đất: Trái đất chúng ta bao bọc bởi một lớp không khí rất dày (hàng ngàn km) ® khí quyển? - Sự tồn tại của khí quyển được giải thích như thê nào? - HS làm TN H.9.2; 9.3 SGK - Thảo luận nhóm và làm C1, C2, C3 - Yêu cầu HS đọc TN3 ® làm C4 3. HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển (15 phút) - Một nhà bác học người Ý tên Tôrixenli đã tiến hành thí nghiệm như sau: H.9.5 - Hg là 1 loại kim loại ở dạng lỏng. - Không thể dùng cách tính áp suất chất lỏng để tính áp suất khí quyển. - Làm C5, C6 - Độ lớn của p khí quyển bằng? ® Làm C7 - Cho h = 0,76m - d = 136.000N/m3 - p = ? 4. HĐ4: Vận dụng (10 phút) HS lần lượt làm BT trong phần vận dụng. 5. Củng cố - Dặn dò: - Tại sao nắp ấm trà thường có một lỗ nhỏ? - Học bài và làm BT - Xem trước bài 10. I. Áp suất khí quyển: C1: pKK trong hộp < p ở ngoài C2: vì áp lực của KK tác dụng vào nước từ dưới lên > trọng lượng của cột nước C3: nước sẽ chảy ra vì áp suất khí trong ống và áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. C4: Áp suất trong quả cầu là 0 mà vỏ quả cầ chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt nhau. ® Trái đất và tất cả các vật trên trái đất đều chịu áp suất khí quyển theo mọi hướng. II. Độ lớn của áp suất khí quyển: 1/ Thí nghiệm: Vẽ H.9.5: Đổ đầy Hg vào ống thủy tinh dài 1m. Lộn ngược ống thủy tinh rồi nhúng chìm miệng ống vào chậu Hg. Cột Hg trong ống hạ xuống và chỉ còn cao 76cm 2/ Độ lớn của áp suất khí quyển: C5: pA = pB (cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng) C6: pA chính là áp suất khí quyển pB chính là áp suất dọ trọng lượng cột Hg cao 76cm. C7: p = h.d = 0,76 . 136000 = 103360N/m2 Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. III. Vận dụng; C8: Cốc đựng đầy nước được đậy kín bằng tờ giấy khi lộn ngược cốc, nước không chảy ra ngoài vì áp suất khí quyển > áp suất do trọng lượng cột nước trong cốc gây ra. C9: bẻ 1 đầu ống thuốc tiêm ® thuốc không chảy ra; bẻ cả 2 đầu ® thuốc chảy ra dễ dàng C10: Nghĩa là p khí quyển = p cột Hg cao 76cm gây ra. C11: Không dùng nước vì: p = h.d ® h = p / d = 103360 / 10000 = 10,336(m) Vậy ống To-ri-xen-li ít nhất dài 10,336m C12: Vì độ cao của áp suất khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của KK thay đổi theo độ cao. * Học sinh lớp 8A làm bài tập 3 trang 65 Sách CHTN và TL VL8: Hướng dẫn: Áp dụng công thức: Diện tích mặt thoáng của bể nước: S=1,2.0,8=0,96m2 Vậy: F = 103 360 . 0,96 = 99 225,6N I. Sự tổn tại của P khí quyển: * Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của Pkq theo mọi phương. 1) TN1: (H.9.2) 2) TN2: (H.9.3) 3) TN3: (H.9.4) II. Độ lớn của Pkq 1. TN Torixenli (H9.5) 2. Độ lớn của Pkq Ptd lên A là Pkq Ptd lên B là P gây ra bởi trọng lượng của cột Hg cao 76cm. * Áp suất kq bằng P của cột Hg trong ống tonxenli, do đó ngta thường dùng mmhg làm đơn vị đo Pkq HS làm bài tập HS làm bài tập - HS làm bài tập IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ trưởng Nguyễn Thanh Biểu
File đính kèm:
- GA vat li8 LOP CHON 7-12 13-14.doc