Giáo án Vật lý 9 - Cà Văn Toán - Trường THCS Chiềng En

1-MỤC TIÊU:

a – Kiến thức:

• Nêu cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

• Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U từ số liệu thực nghiệm.

• Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

b – Kĩ năng:

• Mắc mạch điện theo sơ đồ, làm TN, vẽ đồ thị.

c – Thái độ:

• Có ý thức hợp tác trong nhóm, yêu thích môn học.

2- CHUẨN BỊ:

a –Giáo viên:

• Bảng phụ kẻ bảng 1 và 2; vẽ hình 1.2 (SGK)

b –Học sinh: Mỗi nhóm HS:

• 1 dây dẫn Constantan dài 1,8 m, đường kính 0,3mm :

• 1 Ampe kế GHĐ 1,5A; ĐCNN 0,1A

• 1 Vôn kế GHĐ 6V; ĐCNN

• 1 công tắc, 1 nguồn DC 6V, các dây nối

3 –TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

a. KIỂM TRA BÀI CŨ. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI:

 

doc219 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Cà Văn Toán - Trường THCS Chiềng En, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ền tải điện năng có thuận lợi và khó khăn gì ?
HS2: Nhà máy nhiệt điện và nhà máy thuỷ điện có đặc điểm gì giống và khác nhau ? Nêu ưu nhược điểm của các nhà máy này ?
*GV đặt vẫn đề như SGK/162.
2 HS lên bảng trả lời.
b. Dạy nôi dung bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu máy phát điện gió. (8 phút)
+ Em hãy chứng minh gió có năng lượng ?
+ Em hãy nghiên cứu sơ đồ H 62.1 và cho biết cấu tạo của máy phát điện gió ?
+ Hãy nêu sự biến đổi năng lượng của các bộ phận trong máy phát điện gió.
GV phát cho mỗi nhóm 1 máy phát điện gió nhỏ có gắn sẵn bóng đèn LED.
+ Y/c các nhóm cho máy phát điện hoạt động và quan sát bóng đèn .
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của pin mặt trời. (15 phút)
GV thông báo: Pin mặt trời là những tấm phẳng làm bằng chất Silic.
+ Khi chiếu ánh sáng vào thì có sự khuếch tán các (e) từ tấm kim loại này sang tấm kim loại khác à Tạo thành 2 cực của nguồn điện.
GV dặt câu hỏi:
+ Pin mặt trời: Năng lượng chuyển hoá như thế nào ? Chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp ?
+ Muốn năng lượng điện nhiều thì diện tích tấm kim loại phải như thế nào ?
+ Để pin sử dụng được cần điều kiện gì?
GV phát cho mỗi móm 1 pin mặt trời và 1 quạt nhỏ.
+ Y/c các nhóm lắp quạt vào pin và chiếu ánh sáng vào pin à Quan sát quạt nhỏ hoạt động.
GV cho HS nghiên cứu câu C2 và trả lời
+ Em hãy tóm tắt bài toán và đổi 
1,4 KW = ........ W
+ Để tìm S ta phải biết gì ?
+ Công suất tiêu thụ tổng cộng là bao nhiêu ?
+ Công suất ánh sáng mặt trời cần cung cấp là bao nhiêu ?
+ Vậy S tính như thế nào ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhà máy điện hạt nhân. (5 phút)
GV treo sơ đồ H 62.3 lên bảng và cho HS nghiên cứu:
+ Em hãy nêu các bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân ?
+ Có sự chuyển hoá năng lượng nào ?
Hoạt động 4: Nghiên cứu sử dụng tiết kiệm điện năng. (5 phút)
+ Muốn sử dụng tiết kiệm điện năng ta phải sử dụng như thế nào ?
GV cho HS trả lời câu C3
GV cho HS đọc thông tin SGK/164.
+ Y/c HS trả lời câu C4.
I – Máy phát điện gió.
HS: Gió có thể sinh công đẩy thuyền buồm chuyển động, làm đổ cây ... 
à Gió có năng lượng.
HS: 
*Cấu tạo: + Cánh quạt gắn với trục quay của rôto trong máy phát điện, Stato là cuộn dây.
+ (Wđ) gió à (Wđ) Rôto à (W) Điện trong máy phát điện.
HS các nhóm cho máy phát điện hoạt động và quan sát bóng đèn .
II – Pin mặt trời.
*Cấu tạo:
+ Là nhứng tấm Silic trắng hứng ánh sáng.
*Hoạt động:
+ (W) ánh sáng à (W) Điện.
+ S kim loại lớn à (W) Điện lớn 
+ Để pin sử dụng được phải có ánh sáng chiếu vào.
HS các nhóm lắp quạt vào pin và chiếu ánh sáng vào pin à Quan sát quạt nhỏ hoạt động.
C2: Tóm tắt:
S1 = 1 m2
PA.S = 1,4 KW = 1400 W
H = 10%
PĐ = 100 W . 20 = 2000 W
PQ = 75W . 10 = 750 W
Tính S2 = ?
Giải
+ Công suất tiêu thụ tổng cộng.
2000 + 750 = 2750 W
+ Công suất của ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin là:
2750 . 10 = 27500 W
+ Diện tích tấm kim loại để làm pin là:
S = 19,6m2
III – Nhà máy điện hạt nhân.
HS: Lò phản ứng à Nồi hơi à Tua bin à Máy phát điện à Tường bảo vệ.
+ Lò phản ứng: (W) hạt nhân à Nhiệt năng à Nhiệt năng của nước.
+ Nồi hơi: Biến nhiệt năng của hạt nhân à Nhiệt năng của chất lỏng à Nhiệt năng của nước.
+ Máy phát điện: Nhiệt năng hơi nước à Cơ năng tua bin à (W) điện.
IV – Sử dụng tiết kiệm điện năng.
HS: Sử dụng điện năng thành các dạng năng lượng khác.
C3: 
+ Nồi cơm điện: Điện năng à Nhiệt năng.
+ Quạt điện: Điện năng à Cơ năng.
+ Đèn LED: Điện năng à Quang năng.
C4: Hiệu suất lớn đỡ hao phí.
HS trả lời:
*Ưu điểm: + Biến W có sẵn trong tự nhiên à W điện.
+ Gọn nhẹ, không ô nhiễm môi trường.
*Nhược điểm: + Phải phụ thuộc vào thời tiết.
*Ưu điểm: Cho công suất lớn.
*Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường.
c.Củng cố vận dụng: (5 phút)
+ Em hãy nêu ưu nhược điểm của việc sử dụng và sản xuất điện gió và điện mặt trời ?
+ Em hãy nêu ưu nhược điểm của việc sử dụng và sản xuất điện hạt nhân.
d.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
+ So sánh điểm giống và khác nhau giữa nhà máy nhiệt điện và nhà máy điện hạt nhân.
+ Làm bài tập trong SBT.
+ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương III và chương IV.
Ngày Soạn: 07/05/2010
Ngày giảng: 12/05/2010
- Lớp 9B, Lớp 9A 
Tiết 69
Ôn tập học kì II
1-mục tiêu.
a-Kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II. Chủ yếu là chương III và chương IV.
b-Kĩ năng:
Nhớ lại kiến thức 1 cách có hệ thống, lô gíc.
c-Thái độ:
Tập trung, tích cực. 
2-Chuẩn bị
a-Giáo viên:
Bảng phụ hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương III và chương IV.
b-Học sinh:
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương III và chương IV.
3-tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề vào bài:(1 Phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*ĐVĐ: Để kết thúc chương trình vật lý lớp 9 , hôm nay ta đi ôn tập những kiến thức đã học ở học kỳ II
b. Dạy nôi dung bài mới:
HĐ1: ôn tập chương III
GV: đặt câu hỏi:
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ?
+ Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ?
+ ánh sáng qua TK thì tia ló có tính chất gì ?
+ So sánh ảnh của TKHT và ảnh của TKPK ?
GV yêu cầu HS nêu ưu nhược điểm của từng nhà máy điện.
I.Cấu trúc của chương III: Quang học. (30 phút)
HS trả lời theo sơ đồ sau:
Hiện tượng khúc xạ là.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ: .
Hiện tượng ánh sáng đi qua TK
Tính chất tia ló: 
TKHT
TKPK
+ d > 2f à ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
+ 2f < d < f à ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
+ d = 2f à ảnh thật, ngược chiều, lớn bằng vật.
+ d < f à ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
+ d = f à ảnh ở vô cùng.
*Công thức:
+ d > f =>	 
+ d 
+ d = 2f =>f = 
ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Vận dụng
Máy ảnh
Mắt
+ Vật kính là TKHT
+ Buồng tối.
+ ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật 
à Hứng được trên phim.
+ Thể thuỷ tinh là TKHT, có f thay đổi.
+ Màng lưới.
+ ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật 
à Hứng được trên màng lưới.
Các tật của mắt
Mắt cận
Mắt lão
Tật
Nhìn được gần không nhìn được xa
Nhìn được xa không nhìn được gần
Cách khắc phục
Dùng TKPK tạo ảnh ảo về khoảng Cv
Dùng TKHT tạo ảnh ảo về ngoài khoảng Cc
Kính lúp
+ Là TKHT
+ Tác dụng: Phóng to ảnh của vật à ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
+ Cách sử dụng: Đặt vật gần kính.
+ Số bội giác : G = ( f tính theo đơn vị cm)
*So sánh ánh sáng trắng và ánh sáng màu
ánh sáng trắng
ánh sáng màu
+ Qua lăng kính được phân tích thành dải nhiều màu.
+ Chiếu vào vật màu nào thì tán xạ màu đó.
+ Chiếu qua tấm lọc màu nào thì cho ánh sáng màu đó.
+ Qua lăng kính vẫn giữ nguyên màu đó.
+ Chiếu vào vật màu trắng và vật cùng màu thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó. Tán xạ kém vật màu khác.
+ Chiếu qua tấm lọc cùng màu thì được ánh sáng màu đó. Qua tấm lọc màu khác thì thấy tối.
+ Trộn các ánh sáng màu khác nhau lên màn màu trắng thì được ánh sáng màu mới.
*Các tác dụng của ánh sáng:
+ Tác dụng nhiệt.
+ Tác dụng sinh học.
+ Tác dụng quang điện.
II. Cấu trúc của chương IV: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. (12 phút)
Năng lượng
+ Quang năng, nhiệt năng, hoá năng, cơ năng, .....
+ Năng lượng này chuyển hoá thành dạng năng lượng khác.
+ Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác” .
Sản xuất điện năng
Nhà máy Nhà máy Điện gió Điện mặt trời Điện hạt nhân 
Thuỷ điện Nhiệt điện
c.Củng cố vận dụng: ( phút)
(Đã lồng trong phần bài mới)
d.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút)
+ Ôn tập kiến thức theo hệ thống sơ đồ.
+ Xem lại các bài tập quang hình ở chương III.
+ Làm tiếp các bài tập còn trong SBT.
+ Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II.
Ngày Soạn: 08/05/2010
Ngày giảng: 13/05/2010
- Lớp 9A, Lớp 9B 
1-mục tiêu.
a-Kiến thức:
b-Kĩ năng:
c-Thái độ:
2-Chuẩn bị
a-Giáo viên:
b-Học sinh:
3-tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề vào bài:( Phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b. Dạy nôi dung bài mới:
c.Củng cố vận dụng: ( phút)
d.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( phút)
(Đề số 1) Kiểm tra học kỳ II năm học:2008-2009
Họ và tên: Môn: Vật Lý – lớp 9
Lớp:. 
 Điểm Lời phê của Thầy, Cô giáo
I.Phần trắc nghiệm:
1. Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng cho các câu từ 1 đến 4:
Câu1(0,5đ’):Đặt 1 vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, ta sẽ thu được:
một ảnh thật, ngược chiều lớn hơn vật.
một ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật.
một ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật.
một ảnh thật, ngược chiều lớn bằng vật.
Câu2(0,5đ’): :Đặt 1 vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính phân kỳ, ta sẽ thu được:
A - một ảnh thật, ngược chiều lớn hơn vật.
B - một ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật.
C - một ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật.
D - một ảnh thật, ngược chiều lớn bằng vật.
Câu3(0,5đ’): Kết luận nào sau đây là đúng:
Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng xanh.
Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng.
Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng đỏ.
Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính ta có thể được tia sáng trắng.
Câu4(0,5đ’): Nhìn một mảnh giấy xanh dưới ánh sáng đỏ, ta thấy mảnh giấy có màu:
 A - trắng. C - Xanh.
 B - đỏ. D - đen. 
2.Hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu 4, 5: 
Câu5(1đ’): Người cận thị nhìn thấy rõ các vật ở ... mắt và không nhìn rõ các vật ở .. mắt, khắc phục bằng cách đeo kính  là một thấu kính .
Câu6(1đ’): Kính lúp là một thấu kính . có  Dùng để    Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) của kín lúp có hệ thức: 
II.Phần tự luận:
Câu7(1,5đ’): Đặt một vật AB, có dạng mũi tên dài 1cm, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm. Hãy dựng ảnh của vật theo đúng tỉ lệ xích.
Câu8(3đ’): Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 4m. phim cách vật kính là 5cm. Hỏi ảnh người ấy trên phim cao bao nhiêu xentimet ?
Câu9(1,5đ’): Em hiểu thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng ? Tại sao vào mùa hè người ta thường mặc áo màu sáng, mùa đông thường mặc áo màu tối ? Lấy 3 ví dụ về tác dụng nhiệt của ánh sáng.

File đính kèm:

  • docvật lý 9 năm 2011.2012.doc
Bài giảng liên quan