Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 1: Bài mở đầu – cấu tạo chung xe máy

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI LÝ THUYẾT SỐ:01

 Tên bài học: BÀI MỞ ĐẦU – CẤU TẠO CHUNG XE MÁY

 Lớp : 11 -THPT Thời gian dạy: 135 phút.

 Tuần : 1

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Về kiến thức : Qua bài học này các em nắm được kiến thức về:nghề SC XM, Xăng dầu mỡ.cấu tạo chung XM, các HT trên XM, Thuật ngữ và chỉ tiêu KT XM.

2/ Về thái độ : HS chú ý nghe giảng, hiểu và ghi bài đầy đủ.

II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Chuẩn bị của giáo viên :* Đồ dùng và phương tiện dạy học : Giáo án, xe máy, phấn – bảng, bản vẽ.

 Bài soạn –giáo án –bài tập thực hành-

 2/ Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, Vở học, bút ghi, (bản vẽ, phụ tùng hỏng xe máy nếu có)

 

doc12 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 1: Bài mở đầu – cấu tạo chung xe máy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
IỆN:
1/ Các lọai cờ lê: a/ Cờ lê dẹt (nhiệm vụ –cấu tạo)
b/ Cờ lê vòng
2/ Các lọai kìm (nhiệm vụ –cấu tạo – sử dụng)
3/ Tua vít (trục vít) : nhiệm vụ –cấu tạo: dẹp và chữ thập– sử dụng).
4/ Búa đục:
5/ Vam: a/ Vam hãm vô lăng: ( xích giữ )
b/ Vam tháo vô lăng: (tháo bánh đà )
6/ Đồng hồ đo điện (VOM= vạn năng)
a/ Công dụng b/ Cấu tạo: c/ Sử dụng:
- Phương pháp đo:
-Đặt Đ/hồ đúng rồi chỉnh kim về “0”
-Chỉnh đại lượng và thang đo-K/tra tiếp xúc.
-Chạm 2 đầu đo vào vị trí đo.
- Đọc trị số trên đồng hồ.
-Ch/ giảng: ghi tên bài, mục
+P/v:
+Các lọai tháo lắp mà em đã biết ?
+Em nào biết lọai dụng cụ chuyên XM là gì ? (khó)
+Cách dùng VOM ?
-G/ thích:
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
10
II/ XĂNG DẦU, MỠ DÙNG CHO XE MÁY:
1/ Xăng dùng cho xe máy:
-Nhãn hiệu và chỉ tiêu của xăng ghi theo trị số ỐcTan là tính chống kích nổ .
- Thị trường VN có các lọai ỐcTan là MON 83- MON 98
XM có V nhỏ <100cc và ε thấp dùng:83.84.90
XM có V >100cc và ε cao dùng: 90 -92- 95.
2/ Dầu (nhờn) dùng cho xe máy: các lọai thường là bôi trơn, chống gỉ, chạy rà, bảo quản, rửa sạch, thủy lực
- Hiệp hội dầu nhờn thế giới qui định độ lỏng (trước đây là độ nhớt) từ SAE (10-250) số càng lớn dầu càng đặc.
-Chọn dầu bôi trơn: Theo nhà chế tạo hay: to cao chọn nhớt đặc; áp suất cao dùng nhớt lỏng hơn.
-Thường dùng SAE20 cho giảm xóc (nhún); SAE 20-30 cho pha xăng Đ/Cơ 2 thì ; SAE 40 cho Đ/cơ 4 thì; SAE140 chi xích tải
3/ Mỡ dùng cho xe máy: 
-Mỡ bảo quản:không nhờn hơi dính.
-Mỡ chống ma sát, bảo vệ bề mặt, làm kín.
Thành phần xăng = 86% C + 14% H + còn lại O2;N2;S
-Ch/ giảng: ghi tên bài, mục
+P/v:
Em thường dùng xăng cho XM lọai gì ?
-G/ thích: 
SAE (Society of Automotive Engineer - hiệp hội kỹ sư ôtô)
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Giới thiệu mỡ thường dùng có 2 lọai.
Chống kích nổ thường pha TeTraEtyl chì Pb(C2H5)4 chất này rẻ tiền tạo xăng có độ ốctan cao, khí thải độc nhiễm chì tích lũy trong máu não.
Hiện nay VN ta cấm pha chì trong xăng.
-Để có ốc tan cao phải chưng cất xăng nhiều lần mới được.
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
15
14
1
CHƯƠNG I: Đ/CƠ XE MÁY
BÀI 2: CẤU TẠO CHUNG CỦA Đ/CƠ XM
I/ Đ/CƠ VÀ CÁC CƠ CẤU –HT CỦA Đ/CƠ:
1/ Nhiêm vụ của Đ/cơ:
- Biến nhiệt năng thành cơ năng, 
- Tạo nguồn động lực cho xe máy.
2/ Cấu tạo của Đ/Cơ:
+ Cơ cấu Trục khủyu thanh truyền
+ Cơ cấu phân phối khí.
+ HT nhiên liệu	+ HT làm mát
+ HT bôi trơn	+ HT đánh lửa
+ HT khởi động.
II/ CÁC HỆ THỐNG TRÊN XE MÁY:
- Động cơ của xe máy.
1/ HT truyền động:li hợp, số nhông sên đĩa
2/ HT điều khiển: như lái phanh
3/ HT chiếu sáng và tín hiệu.như đèn còi
4/ HT chuyển động (di động):Còn lại như Sườn nhún. III/ THUẬT NGỮ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT:
a/ Điểm chết :Là vị trí tới hạn mà piston đổi chiều chuyển động (V=o), có 2 loại ĐCT và ĐCD.
b/Hành trình công tác : (S) là khoảng cách từ ĐCT và ĐCD hay = 2 lần bán kính tay quay,đơn vị tính là mm.
c/Thể tích buồng cháy: (buồng đốt=Vbc) 
là thể tích được giới hạn gồm nắp máy và piston ở ĐCT, tính = cm3.
d/ Thể tích công tác (dung tích = dung tích xi lanh): Vct = P . D2 xilanh . S / 4 (c m3.)
e/ Tỉ số nén (e ) : 
e = (Vct +Vbc) / Vbc > 1 (thường từ 6"10) 
 Nếu e lớn hiệu suất càng tăng nhưng khó chế tạo và phải dùng xăng tốt.
f/Chu trình :là quá trình biến đổi trọn vẹn của hỗn hợp khí từ lúc đưa vào đến lúc đưa ra khỏi xilanh động cơ.
g/ Thì (kỳ) là 1 phần của chu trình thực hiện trong 1 hành trình của piston.
h/ Các chỉ tiêu kỹ thuật của động cơ và XM: gồm có :Kiểu Đ/cơ; Vct, Dxilanh, S , e, góc đánh lửa sớm, N, M, khe hở bugi, tốc độ chạy cầm chừng; kiểu làm mát..Kích thức xe máy dài x rộng x cao ; trọng lượng; sức chở VV
-Ch/ giảng: ghi tên i, mục
+P/v:
+Đ/cơ để làm gì?
+Trên đ/cơ có HT điện không ?
+Tại sao phải l;àm mát Đ/cơ ?
-G/ thích:
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Ch/ giảng: ghi tên n mục
+Kể chuyện xe hỏng HT phanh cho HS
+P/v: 
+Em thường nghe đến XM bao nhiêu phân khối có nghĩa là gì ?
+ 
+Theo em chỉ tiêu kỹ thuật của XM cái nào quan trọng nhất ?
+ Trong 
-G/ thích:
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
-Đo Vbc bằng cách đổ nhớt vào lỗ buzi
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
5
5
5
IV/ CHU TRÌNH LÀM VIỆC Đ/CƠ XE MÁY 4 KÌ:
1/Chu trình lý thuyết: Mỗi chu trình trục khủyu quay 2 vòng, Piston thực hiện 4 hành trình =4 kì.
+Thì nạp (hút) :piston từ ĐCT xuống ĐCD.
Xupáp nạp mở, xupáp xả đóng.
Hỗn hợp khí bị hút vào trong xilanh.
+Thì nén (ép) : piston từ ĐCD lên ĐCT
Xupáp nạp đóng, xupáp xả đóng.
Hỗn hợp khí bị nén trong xilanh.
+ Nổ dãn (cháy) : piston từ ĐCT xuống ĐCD.
Xupáp nạp đóng, xupáp xả đóng.
Hỗn hợp khí bị bugi đánh lửa tại ĐCT và đốt cháy giãn nở sinh công trong xilanh.
+ Thì xả(thải) : piston từ ĐCD lên ĐCT
Xupáp nạp đóng, xupáp xả mở .
Hỗn hợp khí bị đẩy ra khỏi xilanh.
+ Chu trình ban đầu phải đề, Các chu trình khác tự tiếp tục do quán tình bánh đà tích năng lượng ở kì nổ làm động cơ tự hoạt động.
2/ Chu trình làm việc (chu trình thực): 
* Chu trình LT nạp chưa đầy, thải chưa sạch, cháy chưa hết làm $30% N của đ/cơ. để tăng N,h thì phải thực hiện nạp đầy, cháy hết, thải sạch khí cháy:
-Kỳ nạp : Xupáp nạp mở sớm(5o)trước ĐCT, đóng muộn(30o)so với ĐCD"Nạp = 5+180+30=2150
-Kì nén: sau ĐCD 300 sớm trước ĐCT 150 "1350
-Kỳ nổ : bugi đánh lửa sớm (100"15o) trước ĐCT. " Nổ= 150+1800-400 =1550
-Kỳ xả : Xupáp nạp mở sớm(40o)trước ĐCD, đóng muộn(5o) so với ĐCT. "Xả=400+1800+50=2250
3/ Sơ đồ phân phối khí Đ/cơ 4 kì:
-Ch/ giảng: ghi tên bài, mục
+P/v:XM thường dùng nhiên liệu xăng - vì sao ?
+Khi thể thích tăng thì hiện tượng gì xảy ra ?
+Khi ép HHK thì hiện tượng gì xảy ra ?
+Trong các kì thì kì nào sinh công tạo năng lượng ?
+Chu trình thực để làm gì ? tại sao khác LT ?
+Sơ đồ phối khí theo vòng quay là vòng quay gì ?
-G/ thích:
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Nhấn mạnh vấn đề 1 chu trình phải đưa khí vào và thải khí ra.
-Nỗi chu trình phải nêu tên gọi+ ch/động piston+ mở xupáp cùng tên +nêu HHK là gì và hiện tượng xảy ra với nó.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
30
V/ CHU TRÌNH LÀM VIỆC Đ/CƠ XE MÁY 2 KÌ:
1/Chu trình lý thuyết: Mỗi chu trình trục khủyu quay 1 vòng, Piston thực hiện 2hành trình =2 kì.
a/ Kì đốt và thoát :
-Piston đi từ ĐCT đến ĐCD lần lượt mở lỗ xả, đóng lỗ hút, mở lỗ nạp.
-Ở buồng đốt:bugi đánh lửa đốt cháy làm dãn nở HHK sinh công đẩy piston đi xuống, "1 phần HHK bị xả, cuối kì này HHK mới được nạp quét vào xilanh.
-Ở buồng cạcte:ban đầu HHK ngoài được hút vào do quán tính, rồi bị nén lại, cuối kì HHK bị xả 1 phần theo lỗ nạp.
b/Kì nạp và nén:
-Piston đi từ ĐCD đến ĐCT lần lượt đóng lỗ nạp, mở lỗ hút, đóng lỗ xả.
-Ở buồng đốt : HHK tiếp tục nạp quét rồi bị nén lại chờ kì tiếp theo.
-Ở buồng cạcte : HHK thoát 1 phần theo lỗ nạp quét , sau đó HHK mới từ ngoài bị hút vào cạcte do thể tích tăng.
+ Chu trình ban đầu phải đề, Các chu trình khác tự tiếp tục do quán tình bánh đà tích năng lượng ở kì nổ làm động cơ tự hoạt động.
2/ Chu trình làm việc (chu trình thực): 
Bu gi đánh lửa sớm trước ĐCT 150
3/ Sơ đồ phân phối khí Đ/cơ 2 kì:
-Ch/ giảng: ghi tên bài, mục
+P/v: động cơ 2 kì khác 2 kì ở điều gì ?
+HHK trong chu trình có đặc điểm gì trước khi đến đ/cơ
+ Đ/cơ 2 kì so với 4 kì cái nào dễ chế tạo hơn.
+Khi nói đến NLHĐ đ/cơ 2 kì thì ta phải nói đến HHK ở cả 2 nơi nào ?
-G/ thích:
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
- Ghi vở
20
 4/ Tổng kết bài :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời
gian
(1)
(2)
(3)
(4)
BÀI MỞ ĐẦU
A/ NGHỀ SỬA CHỮA XE MÁY
B/ DỤNG CỤ VÀ XĂNG DẦU
CHƯƠNG I: Đ/CƠ XE MÁY
BÀI 2: CẤU TẠO CHUNG CỦA Đ/CƠ XM
I/ Đ/CƠ VÀ CÁC CƠ CẤU –HT CỦA Đ/CƠ:
III/ THUẬT NGỮ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT:
III/ THUẬT NGỮ VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT:
IV/ CHU TRÌNH LÀM VIỆC Đ/CƠ XE MÁY 4 KÌ:
V/ CHU TRÌNH LÀM VIỆC Đ/CƠ XE MÁY 2 KÌ:
Ph/Vấn -kết hợp Điểm lại ý chính
Có thể mời 1 số HS lên làm thử cho điểm
Nghe
1 số thực hiện
5
 5/ Câu hỏi, bài tập về nhà, dặn dò:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
T/gian
(1)
(2)
(4)
Câu hỏi:
1/ Trình bày cách dùng VOM ? các dụng cụ cơ bản khác ?
2/ Các hệ thống trên XM- các cơ cầu và HT trên đ/cơ XM ?
3/ Nêu thuật ngữ chính và các chỉ tiêu Kỹ thuật trên XM ?
Bài tập về nhà:
Dặn dò bài sau:Tìm hiểu NLHĐ đ/cơ XM 
Đọc cho HS ghi
Dặn dò : Nhắc nhở thêm về học phí và khai sinh ảnh
5
IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện )
Ngày thực hiện : từ / /20 đến ngày / /20
	TRƯỞNG TỔ MÔN	Ngày ......thángnăm 20
	(ký duyệt)	Chữ ký của giáo viên
	Võ Quang Trung.

File đính kèm:

  • doc01 XeMay LT NLHD DongCo.doc