Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 12 - Bài 13: Hệ thống nhiên liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI LÝ THUYẾT SỐ:6

 Tên bài học: Bài 13: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

 Lớp : 11 -THPT Thời gian dạy: 135 phút.

 Tuần : 12

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Về kiến thức : Qua bài học này các em nắm được kiến thức về:Nhiệm vụ, cấu tạo và NLHĐ của hệ thống nhiên liệu.

Kỹ năng:Hiểu hay thực hiện được thao tác mẫu, biết vận dụng kiến thức vào 1 số thực tiễn thông dụng.

 2/ Về thái độ : HS chú ý nghe giảng, hiểu và ghi bài đầy đủ.

II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Chuẩn bị của giáo viên :

* Đồ dùng và phương tiện dạy học : Giáo án, xe máy, phấn – bảng, bản vẽ.

 Bài soạn –giáo án –bài tập thực hành-

 2/ Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, Vở học, bút ghi, (bản vẽ, phụ tùng hỏng xe máy nếu có)

 

doc8 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 12 - Bài 13: Hệ thống nhiên liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
át 1 at)
- Trong buồng cháy thực nghiệm cho biết
+ Khi khởi động cần 1/8-1/10.xăng/gió
+ Garanti (cầm chừng ) cần 1/11 -1/12.
+ xe chạy nhanh chở nặng cần 1/12-1/13
+ xe chạy chậm cần 1/13 -1/15
+ xe chạy trung bình cần 1/16-1/18
-Nguyên lý hút xăng: Khi có dòng chảy khí hay chất lỏng càng nhanh thì sẽ có lực hút càng mạnh các vật xung quanh vào giữa dòng chất lỏng- BECNULI
I/ NHIỆM VỤ:
+Đảm bảo cung cấp đủ xăng cho động cơ.
+Đảm bảo tỉ lệ hòa khí (xăng và gió) để cháy tốt.
-Ch/ giảng:
-Đặt 2 tờ giấy song song rồi thổi vào giữa để thấy lực hút dòng chảy qua khe hẹp.
Định luật Becnuli ... trong chất lỏng hoặc khí nơi nào có vận tốc chảy lớn hơn thì áp suất nhỏ hơn....
-G/ thích:kết hợp-Ghi bảng
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-các emlàm bài.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
10
II/ CẤU TẠO:
1/ Bình -thùng -xăng: , làm = thép dập- hàn, thường 2,5 lít »200Km , đặt vị trí cao, nắp có lỗ thông hơi để xăng tự chảy tới bộ chế hòa khí.
2/ Ống dẫn xăng: Làm = cao su chịu xăng, dẫn xăng từ thùng tới bộ chế hòa khí. Loại 1 ống phải có lọc xăng.
3/ Khóa xăng và lọc: 
+Khóa thường gắn vào bộ chế hòa khí hay lắp rời , có các mức: ON mở; OFF đóng; R dự trữ.
+Lọc xăng:làm sạch sơ bộ xăng bẩn.
4/ Bộ lọc không khí:
-Nh/vụ:làm sạch gió vì bụi rơi vào máy chóng mòn.
-Cấu tạo: lọc khô = giấy xốp; lọc ướt =mút tẩm dầu.
-H/ động:Gió qua lọc sẽ giữ bụi lại, gió sạch tới bộ chế hòa khí.
-Ch/ giảng: 
-G/ thích:kết hợp chuyển giảng.
+Em hãy cho biết cái gì chứa xăng ?
+Ống xăng có gì đặc biệt?
+Khóa xăng thường ở đâu ?
+Khi nào cần phải có lọc xăng?
+Lọc không khí để làm gì?
-
-G/ thích:-Ghi bảng
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-các em làm bài.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
10
III/ BỘ CHẾ HÒA KHÍ ĐƠN GIẢN:
1/ Nhiệm vụ:
Trộn xăng lỏng với gió thành hòa khí để đưa vào động cơ.
2/ Cấu tạo:
(Hình vẽ)
3/ Hoạt động (nguyên lí hoạt động)
-Piston chuyển động hút gió thành dòng từ lọc tới họng khuyếch tán đến động cơ.
- Họng khuyếch tán bóp nhỏ làm tăng tốc độ dòng khí -làm tăng lực hút -nhờ vậy xăng được hút từ buồng phao vào họng khuyếch tán qua ống tia.
- Tại họng khuyếch tán , xăng đánh tan nhỏ rồi thành hơi trộn với dòng khí thành hỗn hợp khí đưa vào xi lanh hay cạc te
-Nhờ buớm ga thay đổi làm thay đổi tổng lượng (xăng + gió) vào động cơ làm thay đổi tốc độ động cơ.
4/ Nhược điểm BCHK đơn giản:
+ Khi tốc độ động cơ thấp tỉ lệ hòa khí thiếu xăng.
+ Khi tốc độ động cơ cao tỉ lệ hòa khí thừa xăng.
-Ch/ giảng:Gới thiệu BCHK đầu tiên. 
-G/ thích:kết hợp chuyển giảng.
-cho học sinh vẽ hình
+Dòng chảy khí do đâu mà có ?
+Khi có dòng chảy khí đi qua thì xăng trong ống sẽ ra sao ?
+Họng khuyếch tán bóp nhỏ để làm gì ?
+Bướm ga có tác dụng thế nào ?
+Ưu nhược BCHK đơn giản?
-G/ thích:-Ghi bảng 
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-vẽ hình
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
20
IV/ BỘ CHẾ HÒA KHÍ TỰ ĐỘNG:
1/ Cấu tạo:
a/ MẠCH XĂNG CHÍNH:
*Nhiệm vụ:đảm bảo cung cấp đủ hòa khí đúng lệ giúp xe chạy (chậm, trung bình, nhanh và chở nặng).
*Phương pháp dùng kim ga:
-Kim ga:Làm = đồng, dáng hình cây kim -thay đổi, khi nâng hạ làm thay đổi được lỗ phun xăng (cờ xăng) và lượng xăng.
-Trụ ga:làm= nhôm, đồng, sắt; hình trụ; khi nâng hạ làm thay đổi được họng khuyếch tán nên thay đổi được tốc độ luồng gió và lực hút xăng.
-Kim ga gắn trên trụ ga; trụ ga gắn dây ga nối tay ga. -Khi người lái vặn ga làm trụ và kim ga nâng- hạ làm thay đổi lượng hòa khí và tỉ lệ xăng/ gió cho phù hợp tốc độ động cơ làm tốc độ xe máy đổi theo.
* Phương pháp dùng ống thông hơi xếp bậc:
-Ống thông hơi xếp bậc (ống tia): có 2 lớp ống; lớp trong khoan nhiều lỗ; 
- Đường gió phụ nối từ trước họng khuyếch tán đến ống tia.
-Dưới đáy ống tia có chỗ bóp nhỏ gọi là gíchlơ (có ghi số đo) để hạn chế lượng tối đa xăng phun ra.
-Khi tốc độ động cơ càng cao để tránh thừa xăng,thì gió qua đường gió phụ vào càng nhiều làm lỗ tia chính có nhiều bọt nên giảm lượng xăng phun ra; còn khi chở nặng, xe chạy chậm, xăng phun ít bọt nên vẫn đảm bảo tỉ lệ xăng/ gió.
* NLHĐ mạch xăng chính bộ chế hòa khí thực teÁ:
-Để thay đổi tốc độ động cơ, người lái vặn ga,trụ ga+kim ga nâng hạ làm thay đổi họng khuyếch tán và lỗ phun xăng, do đó thay đổi tỉ lệ xăng /gió phù hợp xe chạy ở tốc độ chậm và trung bình.
- Khi tốc độ động cơ càng nhanh sẽ có gió vào đường gió phụ và ống tia càng nhiều, do đó việc phun xăng có nhiều bọt, làm giảm lượng xăng phun.
- Mạch xăng chính tạo tỉ lệ xăng /gió phù hợp 3 chế độ hoạt động cho xe máy là chạy chậm, trung bình, nhanh và chở nặng.
b/ MẠCH XĂNG CẦM CHỪNG (Garanti):
-Tay ga không vặn, tốc độ động cơ rất chậm (»1500v/phút)
*Cấu tạo: 
-Có đường gió phụ riêng, có ống tia 2 lớp riêng nhưng lỗ phun rất nhỏ phía sau họng khuyếch tán.
-Có vít xăng chỉnh mức thấp nhất ở trụga.
-Có vít gió chỉnh lỗ gió phụ:chỉnh tỉ lệ xăng /gió cho mạch.
*Hoạt động:
-Động cơ nổ, tay ga không vặn, trụ ga đóng gần kín - vì bị vít xăng chặn lại - nên có rất ít khí qua họng khuyếch tán.
-Áp suất sau trụ ga nhỏ nên xăng được hút trực tiếp ra khỏi lỗ phun cầm chừng, nhờ đường gió phụ tạo bọt ta thay đổi được tỉ lệ xăng / gió cho phù hợp cho chế độ cầm chừng.
-Để thay đổi tốc độ động cơ chạy cầm chừng ta vặn vít xăng.
-Để thay đổi tỉ lệ hỗn hợp khí khi nổ cầm chừng ta vặn vít gió.
c/ MẠCH XĂNG KHỞI ĐỘNG:
-Từ lúc máy chết đến khi nổ. Cần tỉ lệ xăng/gió đậm 1 lần để dễ nổ (» 1/10-1/8 xăng /gió)
-Các phương pháp khởi động: Dùng bướm gió, dùng mạch xăng riêng, nhấn chìm phao xăng, van khởi động.
*Phương pháp dùng bướm gió (AIR):
-Khi khởi động ta kéo air, đóng bớt gió vào họng khuyếch tán, nhờ vậy tỉ lệ xăng / gió cho khởi động cao »(1/8-1/10).
-Lúc máy nổ ta mở air ra bình thường.
2/ HOẠT ĐỘNG (NLHĐ):phải đủ các mạch
a/ Trường hợp khởi động:mớm tay ga.
b/ Trường hợp cầm chừng:không vặn ga
c/ Trường hợp tốc độ chậm và trung bình:vặn vừa ga.
d/ Trường hợp tốc độ cao và chở nặng:vặn àhết ga.
-Ch/ giảng: 
-Giới thiệu bản vẽ các mạch xăng.
Ph/vấn
+Kim ga nâng hạ có tác dụng gì?
+Trụ ga nâng hạ có tác dụng gì?
+tỉ lệ hòa khí có thay đổi theo văn ga không ?
-Giới thiệu kiểu mạch điều chỉnh chân không- ống thông hơi xếp bậc.
+Trong ống khi xe chạy có những gì ?
+Mạch xăng hoạt động mạnh khi nào ?
-Giới thiệu BCHK thực tế kết hợp cả 2 mạch xăng chính trên.
+ Mạch xăng chính khi chạy chậm và trung bình thì bộ phận nào hoạt động là chính?
+Khi chạy nhanh –chở nặng thì mạch nào chạy chính?
-Ghi bảng
Giới thiệu mạch xăng cầm chừng.
-Nêu cấu tạo giống như mạch chỉnh chân không
+khi nổ máy tay ga có vặn lên không ?
+Vít xăng để làm gì?
+ Vít gió để làm gì?
-G/ thích:
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
Giới thiệu mạch khởi động.
+Tại sao cần tỉ lệ xăng / gió đậm ?
-Liên hệ với cốc xăng lớn hay nhỏ cái nào dễ bốc cháy ?
-Nêu cách hoạt động
-Ghi bảng.
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
70
V/ ỐNG THOÁT VÀ GIẢM THANH (pô xả):
1/ Nhiệm vụ:
- Dẫn khí cháy.
- Giảm tiếng no.å
- Bảo vệ an toàn cho người sử dụng.
2/ Cấu tạo:có 2 phần chính.
-Ống thoát khí.
-Ống giảm thanh.
3/ Hoạt động: 
-Dẫn khi cháy ra ngoài 1 cách từ từ qua cổ ống thoát à ống thoát à ống giảm thanh với tiết diện lưu thông lớn dần, giảm tiếng nổ
-Ch/ giảng: 
-Giới thiệu bản vẽ ống pô xả
-G/ thích:
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
15
 4/ Tổng kết bài :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời
gian
(1)
(2)
(3)
(4)
I/ NHIỆM VỤ:
II/ CẤU TẠO:
III/ BỘ CHẾ HÒA KHÍ ĐƠN GIẢN:
IV/ BỘ CHẾ HÒA KHÍ TỰ ĐỘNG:
V/ ỐNG THOÁT VÀ GIẢM THANH (pô xả):
Ph/Vấn -kết hợp Điểm lại ý chính
Có thể mời 1 số HS lên làm thử cho điểm
Nghe
1 số thực hiện
Có thể cho điểm các em trả lời tốt
4
 5/ Câu hỏi, bài tập về nhà, dặn dò:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
(1)
(2)
(4)
Câu hỏi:
1/ vẽ sơ đồ nêu tên gọi các bộ phận HT nhiên liệu?
2/ Trình bày cấu tạo,NLHĐ của BCHK đơn giản?
3/ Trình bày cấu tạo,NLHĐ của các mạch xăng trong BCHK tự động ?
Bài tập về nhà:Sưu tầm các BCHK hỏng
Dặn dò bài sau:TH : BD,SC cho BCHK
Đọc cho HS ghi
Dặn dò : Nhắc nhở thêm về học phí và khai sinh ảnh
1
IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện )
..
Ngày thực hiện : từ / /200 đến ngày / /200
	TRƯỞNG TỔ MÔN	Ngày ......thángnăm 200
	(ký duyệt)	Chữ ký của giáo viên
	Võ Quang Trung.
Bộlọc gió
BCHK
Cacbuaratơ
Thùng xăng
Động cơ
Ống thoát
Giảm thanh
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

File đính kèm:

  • doc12 XeMay LT HT Nhienlieu.doc