Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 17 + 18: Hệ thống truyền lực
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI LÝ THUYẾT SỐ:6
Tên bài học: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC.
Lớp : 11 -THPT Thời gian dạy: 135x2 phút.
Tuần : 17 (tiết 49;50;51) +18 (tiết 52;53;54)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức : Qua bài học này các em nắm được kiến thức về:
+Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và sự truyền động của HT truyền lực.
+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc của bộ li hợp tự động ma sát ướt và hộp số 4 số.
+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu khởi động và bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích.
Kỹ năng:Hiểu hay thực hiện được thao tác mẫu, biết vận dụng kiến thức vào 1 số thực tiễn thông dụng.
2/ Về thái độ : HS chú ý nghe giảng, hiểu và ghi bài đầy đủ.
y không ? -Nêu nhiệm vụ của bộ li hợp. -Giảng giải về phân loại bộ li hợp. -Nêu cấu tạo –chỉ hình vẽ và giải thích. -Chỉ rõ bộ phận đĩa chủ động và đĩa bị động . +P/v HS TB , khá:sự giống và khác nhau giữa đĩa chủ động và đĩa bị động ? +P/v HS TB , yếu: Hãy kể lại tên các chi tiết chủ yếu trên bộ li hợp ? -Giải thích.chỉ rõ rãnh nghiêng và viên bi trụ. -Giảng giải về NLHĐ của bộ li hợp nêu rõ 2 trạng thái là Li và Hợp. +HS TB, yếu: Xe HonDa Cub có tay điều khiển li hợp không ? +(Hs TB ,khá):Trạng thái li- hay hợp khi nào xảy ra trên xe máy ? -Giải thích. +P/v HS TB , khá : Thế nào là bộ li hợp masát ướt- ích lợi masát ướt ? -Ch/mục:Xe máy nào có tay điều khiển li hợp ? -Giảng giải NLHĐ với 3 trạng thái: Li khi nào? hợp khi nào? Li sang Hợp khi nào? +P/v HS khá, giỏi:So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 BLH MS ướt có điều khiển và tự động. Đọc cho học sinh ghi các ý chính. -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học 45 45 III/ HỘP SỐ: 1/ Nhiệm vụ: -Truyền lực từ lihợp sang bộ truyền lực đến bánh xe. -Thay đổi mômen (sức quay) của động cơ tùy theo tải trọng xe, tùy theo sức cản mặt đường- số 1 mạnh nhất. -Thay đổi tốc độ xe máy để đạt hiệu suất tốt nhất- số cao nhất xe chạy nhanh nhất. 2/ Phân lọai: -Phân theo cấp số: 3;4;5 cấp số. -Phân theo cách điều khiển có: số chân và số tay. 3/ Cấu tạo: a/Bộ số: - Trục sơ cấp (lực vào) trục nhận lực từ bộ li hợp đến hộp số . - Trục thứ cấp (lực ra): truyền lực từ trong hộp số ra ngoài hệ thống. - Các bánh răng (nhông ) Làm = thép chế thành từng cặp sao cho R1 + R1’ = R2 + R2’ = . Hằng số = khoảng cách 2 trục. Lắp trên trục sơ và thứ. b/ Bộ điều khiển số: dùng để chuyển đổi các cặp bánh răng ăn khớp cho phù hợp với cấp số , gồm: +Cụm chuyển số: Heo số (cụm trục chuyển số) trên có lắp các càng chuyển số để đẩy gạt các nhông dọc trục sơ và thứ. +Cơ cấu chuyển số: điều khiển bên ngòai heo số, có nhiệm vụ :sang số, định vị số, chặn số, điều khiển côn. 4/ Nguyên lý họat động hộp số: -Trục sơ cấp có các bánh răng đánh số thứ tự theo đường kính tăng dần. -Trục thứ cấp có các bánh răng- tương ứng- đánh (số thứ tự + thêm phẩy) theo đường kính giảm dần. -Tốc độ xe máy = 0, khi gài số “0” hay số “MO”. -Tốc độ xe máy nhỏ nhất và mạnh nhất khi gài số 1. -Tốc độ xe máy nhanh nhất và yếu nhất khi gài số lớn nhất. -Ch/mục:Giới thiệu mô hình hộp số 4 số –-Nêu cấu tạo hộp số. -Nêu nhiệm vụ Hsố. +P/v HS giỏi; khá:2 trục của hộp số phải như thế nào so với nhau ? -Giải thích để đảm bảo các cặp bánh răng làm việc. -Nêu NLHĐ của hộp số theo các số . +P/v HS TB;khá: Yếu tố nào giúp cho thay đổi tốc độ-lực trên trục thứ cấp ? -Giải thích nhờ D’/D. -Cho HS vẽ hình sơ đồ hộp số 3 số . -Giới thiệu sơ đồ hộp số xe HonDa Cub 50 loại 3 số cùng mô hình -Nêu cấu tạo chính. -Giải thích NLHĐ của việc gài số là phải nêu được điều khiển và nêu truyền lực từ trục sơ đến trục thứ. +P/v HS TB,yếu :hãy gài vị trí số 2 ? -Giải thích. -Đọc ghi các ý chính. -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học 50 IV/ CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG: 1/ Cấu tạo: -Cần khởi động:để đạp chân đề nổ. -Trục khởi động:Nối cần khởi động. -Bánh răng khởi động:quay tự do trên trục khởi động, có răng cưa để nối khớp nhận lực từ khớp truyền động. -Khớp truyền động:có răng trong là then hoa xoắn, mặt bên có răng cưa, có rãnh đặt vòng kẹp. 2/ Nguyên lí làm việc: -Lúc khởi động, phải ở số “0”, -Khi đạp bàn đạp của cần khời động, trục khởi động quay làm khớp truyền động sẽ vừa quay vừa trượt dọc trục đến ăn khớp bánh răng khởi động. 2 mặt răng cưa ăn khớp nhau làm bánh răng khởi động quaytruyền lực như sau: +Bánh khởi động-bánh quay trơn đầu trục thứ cấp- bánh liền trục- trục sơ cấp- bánh răng lihợp- bánh răng trục khủyu- khớp truyền động 1 chiều- trục khủyu. -Trục khủyu quay làm máy nổ, khi máy nổ tốc độ trục khủyu quay nhanh hơn nên khớp 1 chiều không truyền động ngược đồng thờikhớp truyền động cũng trượt dọc xa cắt truyền động ngược. Ch/mục:Muốn nổ máy ban đầu ta phải làm gì ? -Giới thiệu chung về công dụng ; +P/v HS TB, khá: Trên xm DreamII có mấy loại đề nổ ? -Nêu phân loại đề. -Giới thiệu cấu tạo trục đề có rãnh xiên. -Giải thích cách kết nối khi tốc độ trục đề nhanh hơn và cách tự cắt kết nối khi máy nổ, tốc độ nhông số nhanh hơn. +P/v HS giỏiù: có gì để truyền lực ngược đến trục khuỷu khi đề đạp? -Giải thích cơ cấu lõi trong ngoài. -Đọc ghi ý chính. -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học 40 V/ BỘ TRUYỀN LỰC ĐẾN BÁNH XE CHỦ ĐỘNG (SAU): 1/ Nhiệm vụ: -Truyền lực từ trục thứ cấp hộp số đến moay ơ bánh xe chủ động (thường ở sau). 2/ Phân lọai: truyền động: a/ -Bằng xích: DreamII, Viva +Ưu điểm:dùng nhiều nhất vì đơn giản; rẻ; dễ điều chỉnh –thay thế-tháo -sửa; truyền động khoảng các xa; chính xác. +Nhược điểm: Khó bôi trơn; mau mòn; gây tiếng ồn; dễ va đập; hay tuột xích; phải thường điều chỉnh; an toàn thấp. b/-Bằng bánh răng: Vespa 150 +Ưu điểm:Kết cấu gọn truyền động rất tốt, bền, êm, hiệu suất cao. +Nhược điểm:Độ chính xác cao; khó chế tạo; giá thành cao; truyền động khoảng cách gần nên phải đặt động cơ gần trục sau; ảnh hưởng trọng tâm và khó làm mát máy. c/ Bằng cácđăng (cardan) (láp) :1 số xe Yamaha +Ưu điểm: Truyền động xa; chắc chắn; an toàn; êm; gọn. +Nhược điểm: Khó chế tạo; giá thành cao. *Giới thiệu 1 số xe dùng truyền động đai (curoa) hiện nay 1 số xe ga thường dùng kiểu này như: Atila;Spacy; Mio. 3/ Bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích: -Bánh răng kéo xích:số răng từ 11;12;13;14;15;16 số răng ít kéo mạnh nhưng xe chạy chậm, nhông lắp trục sơ bằng then hoa (rơ nia) ; khóa bằng đệm khóa bắt 2 bu lông; bước răng phải bằng bước răng đĩa xích để ăn khớp. -Xích kéo: lắp bằng nhiều mảnh thép tán chặt nhờ chốt; có khóa để tháo lắp; chiều khóa theo hướng chạy của dây xích. -Đĩa xích: thường có số răng: 30;32;34;36;39-42 răng; răng nhiều chạy chậm nhưng mạnh xe. Truyền lực tới moay ơ thông qua cao su giảm chấn. -Các chi tiết khác: hộp che Ch/mục:Từ hộp số truyền lực thẳng tới bánh xe được không ? -Giải thích không được vì lực kéo còn nhỏ thường phải tăng lực bằng truyền động chính là : -Giới thiệu truyền động xích tải. +P/v HS TB, yếu : Các xe máy nào dùng truyền động xích tải ? -Nêu ưu nhược điểm truyền động xích. chỉ khoá xích. -Nêu truyền động bánh răng . -Giải thích ưu nhược của truyền động bánh răng. +P/v HS TB, khá: các xe máy nào dùng phương pháp truyền động bánh răng ? -Giải thích. -Nêu truyền động các đăng . -Giải thích ưu nhược của truyền động các đăng. +P/v HS TB, khá: các xe máy nào dùng phương pháp truyền động các đăng ? -Giải thích. -Đọc ghi các ý chính. -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học 40 4/ Tổng kết bài : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian (1) (2) (3) (4) I/ NHIỆM VỤ, CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC: II/ BỘ LI HỢP III/ HỘP SỐ: IV/ CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG: V/ BỘ TRUYỀN LỰC ĐẾN BÁNH XE CHỦ ĐỘNG (SAU): Ph/Vấn -kết hợp Điểm lại ý chính Có thể mời 1 số HS lên làm thử cho điểm Nghe 1 số thực hiện 10x2 5/ Câu hỏi, bài tập về nhà, dặn dò: Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Thời gian (1) (2) (4) Câu hỏi: 1/ Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo HT truyền lực? Kiểu truyền lực nào dùng nhiều? Tại sao? 2/ Trình bày nhiệm vụ, tên gọi các kiểu li hợp? Cấu tạo, nguyên lí làm việc li hợp tự động và li hợp điều khiển? 3/ Trình bày nhiệm vụ, phân lọai, cấu tạo hộp số? Xe máy dân dụng thường dùng ở VN có mấy cấp số ? 4/ Trình bày đặc điểm truyền lực đến bánh sau bằng xích? Bài tập về nhà: Dặn dò bài sau:TH – Bd,Sc bộ Li hợp Đọc cho HS ghi Dặn dò : Nhắc nhở thêm về học phí và khai sinh ảnh 2x2 IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện ) Ngày thực hiện : từ / /201 đến ngày / /201 TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày ......thángnăm 20 (ký duyệt) Chữ ký của giáo viên Võ Quang Trung.
File đính kèm:
- 17 VA 18 XeMay LT HT TruyenLuc.doc