Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 20 - Bài 19: Bảo dưỡng sửa chữa hôp số – cơ cấu khởi động
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 13
Tên bài học: Bài 19: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HÔP SỐ – CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG.
Lớp : 11 - THPT Thời gian dạy: 135 phút.
Tuần : 20
I/ MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức : Giúp học sinh thực hiện các thao tác trên máy để biết
- Nhận biết được vị trí, cấu tạo và nguyên lí làm việc của hộp số và cơ cấu khởi động.
- Phát hiện được hư hỏng thông thường.
- Làm được 1 số công việc tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, bảo dưỡng, sửa chữa.
2/ Về kỹ năng : Học sinh phải thực hiện được hiện được bài tập thực hành, chú ý làm đúng các thao tác như bài học : để hoàn thành các bài tập thực hành gọn, nhanh, đẹp và an tòan.
3/ Về thái độ : Nghiêm túc thực hiện chương trình và thao tác thực hành; phải đảm bảo an toàn người – máy. Học sinh phải thực hiện được và đúng các yêu cầu của GV đề ra.
ấp, trục khởi động vào Bốc trái. - Lắp Blốc bên phải sau khi đặt đệm và chốt định vị (ạc gô). - Lắp lòxo hòan lực, khâu giữ lò xo, vòng chặn vào trục khởi động. - Lắp cơ cấu chuyển số, li hợp và các chi tiết trong cạc te li hợp và lắp cạc te li hợp. 13/ Lắp động cơ vào thân xe. 14/ Lắp các chi tiết và bộ phận còn lại của xe máy theo thứ tự ngược khi tháo. 15/ Kiểm tra lần cuối họat động cơ cấu khởi động- bộ li hợp- hộp số. - Ch/giảng: Trước khi tháo em hãy cho biết thường hộp số đặt ở đâu trên xe máy? Giờ chúng ta cùng tháo lắp hộp số kiểu Dream II hay hộp số Cub hiện có. -Giải thích nêu tên mục. -Phát vấn kết hợp hướng dẫn bằng các câu hỏi sau : +Nhìn bánh răng thường thấy hỏng ở đâu ? +Trên trục sơ cấp có gì khác trục thứ cấp ? + Khi nào phải thay trục sơ cấp ? +Bánh răng nào hay hư hỏng nhất ? tại sao ? + Hộp số 3 hay 5 số dễ bị hư hỏng hơn?giải thích? +Theo em cơ cấu heo số và càng lùa hay hư hỏng ở đâu ? -Giải thích hỏng về càng lùa +Blốc bên trái hay hỏng ở các vị trí nào ? -Giải thích hỏng về Blốc bên trái +Blốc bên phải hay hỏng ở các vị trí nào ? -Giải thích hỏng về Blốc bên phải +Cách kiểm tra ổ bi ?có cách nào đánh lừa người mua 1 ổ bi cũ không? - Giải thích cách luộc và đóng làm bi như mới mà không rơ nếu không vỗ mạnh. -Nêu cách lắp hộp số – cơ cấu khởi động- bộ li hợp + ? + ? -Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức. -Ghi bảng hay giới thiệu bảng cho hs ghi. -Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học . -Một số em sẽ giơ tay xin trả lời. -Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu. -HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập. -Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy. -Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học . -Một số em sẽ giơ tay xin trả lời. -Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu. -HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập. -Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy. -HS thắc mắc về ổ bi và số hiệu khi mua ổ bi Ghi bảng phần nội dung chính đã học. 10 IV/ THÁO, LẮP BẢO DƯỠNG CƠ CẤU CHUYỂN SỐ: Cần phải tháo trước các chi tiết: ống pô xả; cần khởi động; nhớt; bộ li hợp. 1/ Tháo cần chuyển số ( chân số). -Tháo bu lông hãm ; rồi dùng vam kéo cần chuyển số ra; kiểm tra rơ nia và nắn cong vênh cần chuyển sô. 2/ Tháo trục chuyển số: - Tháo cần chặn an tòan. - Tháo trục chuyển số. - Tháo đĩa định vị. - Làm sạch và kiểm tra đĩa định vị, chốt định vị, chốt chuyển số, bu lông. 3/ Lắp cơ cấu chuyển số: - Lắp chốt chuyển số và chốt định vị vào cụm chuyển số. - Lắp đĩa định vị khớp với chốt định vị. - Lắp trục chuyển số sao cho cần kéo số khớp với đĩa định vị. - Lắp cần chặn an tòan sao cho chốt cần chặn khớp với đĩa định vị và cần móc số. - Lắp cần chuyển số. 4/ Lắp cạc te bên phải: - Lắp phớt dầu, cần ép, vòng đệm, vít chỉnh côn, đai ốc hãm. - Lắp chốt định vị và đệm các te. - Đặt cácte bên phải khớp chốt định vị. Lắp bulông và siết theo đúng thứ tự tránh vênh. - Lắp cần khởi động, thanh đặt chân, ống pô. - Lắp vít xả nhớt, đổ nhớt đủ và đúng lọai. 5/ Kiểm tra lần cuối: mối ghép, rò rỉ dầ, thử côn số và điều chỉnh côn nếu cần. - Ch/giảng: Sau khi kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa ta phải điều chỉnh hộp số không . -Giải thích nêu tên mục Phát vấn: + Tháo chi tiết nào trước ? +Khi tháo cần phải tháo cụm cả 3 là trục sơ+trục thứ + heo số 1 lúc tại sao ?. -Giải thích. +Lắp cơ cấu chuyển số cần chú ý gì ? +Lắp 2 nửa blốc cần phải có đủ 2 chốt định vị không tại sao ? -Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức. -Các em ghi tên đề mục bài học. -Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học . -Một số em sẽ giơ tay xin trả lời. -Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu. -HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập. -Các em ghi tên đề mục bài học. -Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học . -Một số em sẽ giơ tay xin trả lời. -Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu. -HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập 10 V/ THÁO, LẮP, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG: 1/ Tháo phần máy rời khung xe. 2/ Tháo bu lông và vòng đệm cao su của Blốc cạcte: -Để tháo 2 mảnh Blốc phải tháo các bulông theo thứ tự chéo nhau chia thành 2 hay 3 bước và lỏng dần. 3/ Tháo lòxo hòan lực. 4/ Tháo Blốc các te bên phải. 5/ Tháo các chốt định vị và đệm cạcte. 6/ Tháo trục khởi động. 7/ Tháo khớp truyền động và bánh răng khởi động. 8/ Lắp trục cơ cấu khởi động. 9/ Kiểm tra lần cuối. -Ch/giảng: Sau khi tháo lắp và bảo dưỡng cơ cấu chuyển số giờ các em học về phần cơ cấu khởi động. -Nêu các bước thực hiện +Cơ cấu khởi động thường bị hỏng gì nhiều nhất ? -Giải thích. -Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức. -Các em ghi tên đề mục bài học. -Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học . -Một số em sẽ giơ tay xin trả lời. -Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu. -HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập 10 B: HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN : I/ THIẾT BỊ VẬT LIỆU: II/ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG : III/ THÁO, LẮP, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỘP SỐ: IV/ THÁO, LẮP BẢO DƯỠNG CƠ CẤU CHUYỂN SỐ: V/ THÁO, LẮP, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG: VI/ ĐÁNH GIÁ: - Tổ chức cho học sinh thực hành trên máy. -Giáo viên hướng dẫn và thực hiện thao tác mẫu tại lớp -Giáo viên quan sát –hướng dẫn –uốn nắn các sai phạm –Kiểm tra và đánh giá kết quả . -Khi có sai hỏng không sửa được thì nhờ bạn hay nhờ thầy chỉ dẫn. -Yêu cầu mỗi em làm xong bài thực hành để lấy điểm . – có ghi điểm -Học sinh thực hành theo từng mục của bài học. -Thực hiện xong lệnh nào phải ghi lại những gì minh gõ vào vở học. -Cuối giờ các em chuẩn bị để thầy gọi 1 số em lên kiểm tra thực hành. -Báo thầy cho điểm -Kiểm tra lại máy móc thết bị-Giúp các bạn khác thục hành. 80 C: HƯỚNG DẪN KẾT THÚC : 1/ Củng cố bài :Điểm lại các vấn đề trong bài 2/Uốn nắn sai phạm: Cần chú ý về cách xác định hư hỏng từ quan sát và chú ý thêm về phán đóan hư hỏng khi 2 trục hộp số chưa song song 3/ Câu hỏi ôn tập : a/Trình bày cách tháo trục sơ +thứ cấp và cụm chuyển số ?Nêu cách kiểm tra, đo và so sánh giới hạn cho phép, nêu hư hỏng thông thường ? b/Nêu các hư hỏng và hư hỏng nhiều nhất của cơ cấu chuyển số ? c/Các chi tiết hay hỏng và hỏng nặng nhất của cơ cấu khởi động?Cách xử lý? 4/ Dặn dò bài sau :bài sau TH :BD,SC bộ truyền lực đến bánh sau. -Cho học sinh dừng thực hành. -Giáo viên nhắc nhở các em về những sai phạm. -Đọc ghi câu hỏi ôn tập -Kiểm tra thiết bị máy móc học sinh thực hành -Dặn dò bài sau -Học sinh báo cáo các vấn đề hư hỏng. -Học sinh nếu chưa hiểu chỗ nào khó cần hỏi thêm để thầy chỉ dẫn thêm. 10 IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện ) Ngày thực hiện : từ / /201 đến ngày / /201 TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày ......thángnăm 201 (ký duyệt) Chữ ký của giáo viên Võ Quang Trung. Bài 19: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HÔÏP SỐ – CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG. II/ Hư hỏng thông thường: TT Tên gọi Nguyên nhân 1 Nhảy số (số chuyển không đúng thứ tự) do: -Bánh răng mòn hỏng. - Càng lùa mòn hỏng. -Chốt chuyển số mòn hỏng. - Lỏng bu lông đĩa đệm. -Đĩa đệm mòn hỏng. - Cần chặn an tòan mòn hỏng. 2 Khó chuyển số do: - Trục sơ cấp hay thứ cấp mòn hỏng. - Bánh răng mòn hỏng. - Trục cụm chuyển số mòn hỏng. - Rãnh trục cụm chuyển số mòn hỏng. - Chốt chuyển số mòn hỏng. 3 Chuyển số rất khó, không chuyển được số do: - Điều chỉnh li hợp không đúng. - Khớp nối cần số không tốt. - Hỏng trục chuyển số, đĩa chặn, chốt đĩa chặn, bu lông đĩa chặn. 4 Cơ cấu khởi động làm việc không tốt do: - Răng khế đầu trục quá mòn. - Lò xo hòan lực hay vòng kẹp yếu. - Răng trên các mặt bên của bánh khởi động và khớp truyền động mòn. 5 Cơ cấu khởi động không làm việc được do: - Trục khởi động hay răng khế đầu trục hỏng. - Vòng chặn. - Lò xo hòan lực hỏng. - Bánh khởi động hỏng. - Răng trên các mặt bên của bánh khởi động và khớp truyền động hỏng. Bài 20 : BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BỘ TRUYỀN LỰC ĐẾN BÁNH SAU. II/ Hư hỏng thông thường: TT Tên gọi Nguyên nhân 1 Độ võng xích quá nhỏ do: -Xích quá căng: điều chỉnh chưa đúng. -Trục bánh sau lệch. 2 Độ võng xích quá lớn (chùng) do: -Xích quá chùng: điều chỉnh chưa đúng. -Xích mòn. 3 Độ võng xích không ổn định do: -Bộ truyền lực mòn. -Bánh răng kéo xích lỏng, đĩa xích lỏng. -Xích quá khô (không bôi trơn) hay bẩn. -Mặt bánh kéo xích và mặt đĩa răng không bằng phẳng. 4 Xích trượt (tuột = trật ) khỏi nhông do: -Xích quá mòn. -Xích quá chùng. 5 Có tiếng va chạm (tiếng động cơ học) do: -Xích quá chùng. -Bộ truyền động quá mòn. -Hộp xích lắp chưa đúng, mặt vênh, bẹp móp. -Bánh răng kéo xích lỏng, đĩa xích lỏng, khóa xích lỏng.
File đính kèm:
- 20 XeMay TH_BdSc HopSo_CoCauKhoiDong.doc