Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 22 + 23: Lý thuyết Chương III: Hệ thống điện

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI LÝ THUYẾT SỐ: 8

 Tên bài học: ChươngIII: HỆ THỐNG ĐIỆN.

 Lớp : 11 -THPT Thời gian dạy: 180 phút.

 Tuần : 22 (tiết 64;65;66) + 23 (tiết 67)

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Về kiến thức : Qua bài học này các em nắm được kiến thức về:

+Biết nhiệm vụ – cấu tạo của hệ thống điện.

+ Biết nhiệm vụ – cấu tạo- nguyên lí làm việc của nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ thống đèn còi, hệ thống khởi động và mạch điện.

Kỹ năng:Hiểu hay thực hiện được thao tác mẫu, biết vận dụng kiến thức vào 1 số thực tiễn thông dụng.

 2/ Về thái độ : HS chú ý nghe giảng, hiểu và ghi bài đầy đủ.

II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Chuẩn bị của giáo viên :

* Đồ dùng và phương tiện dạy học : Giáo án, xe máy, phấn – bảng, bản vẽ.

 Bài soạn –giáo án –bài tập thực hành-

 2/ Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, Vở học, bút ghi, (bản vẽ, phụ tùng hỏng xe máy nếu có)

 

doc8 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 22 + 23: Lý thuyết Chương III: Hệ thống điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
oi bảng số, soi sáng đồng hồ, đèn soi sương mù màu vàng .
-phát tín hiệu bảo đảm an toàn giao thông:báo rẽ, xin đường- còi, đồi hướng signal, đèn phanh.
-Thông báo cho người điều khiển.
2/ Hệ thống đèn -còi gồm:
Các đèn, còi,công tắc, mạch điện.
3/ Đèn trước:1 bóng đèn có 2 tia (dây tóc) Volfram, đuôi có vành kim loại tỏa nhiệt là pha-chiếu sáng xa và Cốt-chiếu sáng gần đặt trong chao parabol giúp tập trung ánh sáng chiếu song song tới. Thường 12V25W hay 35W
4/ Đèn sau và phanh: 1 bóng đèn có 2 tialà tia soi bảng số và tia đèn phanh công suất lớn hơn. Thường 12V 18/5W hay 6V 21/5W.
5/ Đèn báo rẽ (signal):
-có 4 bóng tròn:trái phải trước sau; thường 12V10W hay 6V8W.
-Mạch báo rẽ có hộp nháy giúp đèn sáng chớp sáng-mờ liên tiếp để xin báo rẽ trái phải.
6/ Đèn số “0” -mo:đặt trong đồng hồ tốc độ. Màu xanh lá làm nổi chữ “N” (Neutal). Thường dùng 12V3,4W hay 6V1,5W.
7/ Đèn đồng hồ:loại dây tóc soi sáng đồng hồ tốc độ khi chạy đêm –tối, thường 12V3W hay 6V 1,5W.
8/ Còi xe :
-Khi nhấn nút còi: dòng điện từ +ắcqui đến khóa máy qua còi qua nút còi vè mass qua cực âm ắcqui.
-Còi điện gồm :Khi có điện qua cuộn dây sẽ thành nam châm hút màng rung thép đến gần cuộn dây đồng thời đề mở má vít rung làm cắt điện, màng thép rung đàn hồi trở ra làm má vít rung nối điện.cứ như vậy mà màng thép rung tạo tiếng kêu.
-Vít chỉnh thay đổi khe hở giữa 2 má vít. Tụ điện dập tia lửa giữa 2 mát vít btăng tuổi bền cho má vít.
-Hiện nay có mạch điện tử nhỏ gọn đóng cắt tự động thay má vít kém bền.
9/ Khóa máy (ổ - chìa khóa điện) công tắc máy:
-Đóng -cắt mạch điện hệ thống đánh lửa, mạch đèn “0”, đèn còi tín hiệu, mạch ắc qui đồng thời là khóa cổ xe.
-Công tắc HonDa Dream có 4 dây đặt dưới cổ xe:
+Có 3 vị trí: OFF-ON-LOCK là tắt-mở-khóa cổ.
+Vị trí OFF cuộn lửa nối mass. Dây Bk/W đen sọc trắng nối tắt Gn xanh lá .
+Vị trí ON: dây Bk/W không nối dây Gn đồng thời dây R đỏ) nối dây Bk đen để ắc qui cấp điện các mạch đèn tín hiệu –còi
10/ Công tắc đèn chiếu sáng trước và sau (công tắc đèn đêm):
-Đặt tại tay lái bên phải; có 3 vị trí:
+Vị trí gạt núm công tắc đến dấu · là tắt đèn chiếu sáng.
+ Vị trí gạt núm công tắc đến dấu P (Position) làsáng {2 đèn định vị (đèn sương mù vàng) + đèn sau (đèn lái) + đèn soi đồng hồ tốc độ }
+ Vị trí gạt núm công tắc đến dấu HL (Head Light) là sáng {đèn trước là pha (hay cốt) + đèn sau (đèn lái) +đèn soi đồng hồ tốc độ }
11/ Công tắc pha – cốt:
-Đặt tại tay lái bên trái; có 2 vị trí pha là chiếu sáng xa hay cốt là chiếu sáng gần :
12/ Công tắc đèn báo rẽ:
-Đặt dưới công tắc pha – cốt: có 3 vị trí:
+ Vị trí … là tắt đèn signal.
+ Vị trí Þ là rẽ phải- 2 đèn signal phải sáng.
+ Vị trí Ü là rẽ trái- 2 đèn signal trái sáng.
13/ Công tắc còi= nút còi:
-Đặt gần công tắc pha – cốt:
-Nhấn nút nối mạch còi kêu, buông tay lò xo ngắt mạch điện.
-Ch/mục: Hệ thống đèn còi dùng điện trên xe máy là các chi tiết nào?
-G/thích nêu nhiệm vụ.
+Không có đèn còi xe máy có họat động tốt không ?
-G/thích
+Đèn trước có vành sắt để làm gì? Tản nhiệt do công suất lớn.
Hiện có đèn Halogen điện tử sáng mạnh giá cao.
+Đèn phanh đặt ở đâu? khi nào sáng? 
-G/ thích
-Kể chuyện 1 chiếc xe máy cũ giảm ga sợ bị tắt máy, lại không có signal nên dùng chân phải vẫy xin đường nhưng người đi sau hiểu nhầm giật kinh phong
-cho vẽ mạch signal mới -giải thích.
+Đèn đồng hồ đặt ở đâu, làm gì ?
-G/ thích
-Cho HS xem 1 còi điện đã tháo va giải thích cấu tạo còi.
-Nêu còi to quá hay không đồng giọng cũng không đạt.
-Giới thiệu còi chít điện tử.
-Cho HS xem 1 bộ khóa máy.
-Giải thích các vị trí.
+Em hãy cho biết tại sao phải khóa máy?
+1 số lọai công tắc có rất nhiều dây- đưa cho các em xem khóa Cub 79.
-Nêu cách không dùng khóa máy mà vẫn làm nổ máy được.
-Nêu công tắc đèn trước , cho HS xem công tăc xe Citi =DreamII
P/v: ?
+Vị trí HL để làm gì ?
+Khi nào cần chiếu sáng xa và gần?
+Chiếu sáng xa dựa vào nguyên tắc nào?
+Đèn pha hay bị cháy hay đèn cốt ? tại sao?
-G/ thích:
-
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
45
V/ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG (bằng điện).
1/Nhiệm vụ: Kéo trục khủyu quay để khởi động động cơ, làm việc độc lập với cơ cấu khởi động –Chân đề.
2/ Cấu tạo: gồm động cơ khởi động, khớp truyền động, công tắc máy, công tắc khởi động, ắc qui, rơ le khởi động, cầu chì.
3/ Động cơ khởi động (mô tơ đề):
-Biến điện năng thành cơ năng
a/ Sơ đồ cấu tạo:
-Phần cảm (Stato =phần tĩnh): lànam châm điện có 4 lõi sắt kỹ thuật nhiều mảnh -tạo cực từ –trên quấn dây và được cấp điện từ ắc qui –thường hiện nay là nam châm vĩnh cửu dán trong vỏ sắt có cực từ kế nhau ngược chiều.
-Phần ứng (roto=phần quay) trụ thép kỹ thuật ghép lại, trên quấn nhiều cuộn dây- mỗi cuộn dây có 2 đầu nối 2 cổ góp- cấp điện vào 2 cổ góp là 2 chổi than.
b/ Nguyên lí làm việc môtơ điện:
-Khi cấp điện 1 chiều vào 2 chổi than đến 2 cổ góp đồng đến cuộn dây- lúc nàu cuộn dây thành nam châm điện có từ trường chống lại từ trường phần cảm làm rô to quay lệch 1 góc.
-Vị trí mớiì chổi than lại cấp điện cho cuộn dây khác  cứ như thế môơ quay.
4/ Khớp truyền động (li hợp đề) : thường dùng khớp li tâm
a/ Cấu tạo khớp li tâm:
-Vành trong, vành ngoài, bi lăn (con lăn), chốt đẩy, lòxo, nắp.
b/ Nguyên lí làm việc khớp li tâm:
-Mô tơ quay làm vành trong quay lúc này lò xo đẩy bi về phần nông của rãnh nên khóa chặt vành trong và vành ngoài làm trục khuỷu quay theo.
-Khi máy nổ, tốc độ trụ khuỷu quay nhanh hơn đủ cho lực li tâm đẩy bi về phần sâu của rãnh-tách vành trong khỏi vành ngoài –vành trong dừng lại.
5/ Mạch điện điều khiển động cơ khởi động:
-Khi nhấn công tắc khởi động (nút đề) dòng điện điều khiển từ +ắc qui đến cầu chì đến cuộn dây rơle đề đến nút đề đến mass đến cực âm ắc qui tạo thành nam châm điện ở rơ le đề hút đĩa đồng nối 2 cực điện lớn.
-Lúc này mô tơ đề quay nhờ dòng điện: +ắc qui đến cầu chì đến 2 cực điện lớn ở rơ le đề đếnmô tơ đến mass vè cực âm ắc qui.
-Không nhấn nút đề 2 cực điện lớn ở rơle đề không nối nên mô tơ không quay.
-Ch/mục:Khởi động điện thường dùng trên xm nào ?
-Xe máy phân khối lớn để đỡ mệt. > 100CC
-Nêu cấu tạo.
-Giới thiệu 1 mô tơ đề 
-Cho HS vẽ sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ.
-G/thích về phần cảm tạo từ trường tĩnh.
+Thường phần tĩnh hiện nay là Nam châm vĩnh cửu.
-Phần rô to thường là nhiều cuộn dây có chổi than cổ góp.
-Động cơ điện kiểu này có mô men rất mạnh nhưng cần dòng điện lớn từ ắc qui.
-Nêu nguyên lí mô tơ.
+Có cần khớp 1 chiều cho mô tơ không ? ỵai sao?
-nếu quay ngược thì mô tơ mau hỏng và phát điện vì có tính thuận nghịch.
-Cho HS vẽ hình khớp 1 chiều.
-G/ thích
P/v: ?
+Rơ le đề để làm gì ?
+Không dùng ắc qui cấp điện thì đề có tốt không ?
Tại sao ?
-G/ thích:
-Làm mẫu .
-Ghi bảng (hay đọc ghi)
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
-Nghe giảng.
-Cùng Suy nghĩ.
-1 số em trả lời.
-Các em Ghi chép bài vào vở học
45
 4/ Tổng kết bài :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thời
gian
(1)
(2)
(3)
(4)
I/NHIỆM VỤ-CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN: 
II/ NGUỒN ĐIỆN: 
III/ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
IV/HỆ THỐNG ĐÈN -CÒI :
V/ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG (bằng điện).
Ph/Vấn -kết hợp Điểm lại ý chính
Có thể mời 1 số HS lên làm thử cho điểm
Nghe
1 số thực hiện
15
 5/ Câu hỏi, bài tập về nhà, dặn dò:
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
(1)
(2)
(4)
Câu hỏi:
1/ Vẽ sơ đồ cấu tạo, nêu nguyên lí làm việc, nêu ưu nhược điểm HT đánh lửa điện tử CDI?
2/ Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo đèn trước? Pha –cốt là gì? Tại sao phải có?
3/ Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo công tắc đèn signal ?vẽ sơ đồ chuyển nối các tiếp điểm?
4/ Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc động cơ khởi động? Vẽ mạch điện điều khiển động cơ khởi động và giải thích?
5/ Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc của rơ le khởi động?
Bài tập về nhà:
Dặn dò bài sau:TH – BD, SC HT đánh lửa
Đọc cho HS ghi
Dặn dò : Nhắc nhở thêm về học phí và khai sinh ảnh
2+3
IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện )
..
Ngày thực hiện : từ / /201 đến ngày / /201
	TRƯỞNG TỔ MÔN	Ngày ......thángnăm 201
	(ký duyệt)	Chữ ký của giáo viên
	Võ Quang Trung.

File đính kèm:

  • doc22_23 XeMay LT chuong3 HT Dien.doc