Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 23: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI THỰC HÀNH SỐ:15

 Tên bài học: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

 Lớp : 11 - THPT Thời gian dạy: 90 phút.

 Tuần : 23 (tiết 68;69)

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Về kiến thức : Giúp học sinh thực hiện các thao tác trên máy để

+Nhận biết được vị trí , cấu tạo và sự họat động của hệ thống đánh lửa.

+Làm được 1 số công việc tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa.

 .cũng như thực hiện các thao tác cơ bản .đã học khác.

 2/ Về kỹ năng : Học sinh phải thực hiện được hiện được bài tập thực hành, chú ý làm đúng các thao tác như bài học : để hoàn thành các bài tập thực hành gọn, nhanh, đẹp và an tòan.

 3/ Về thái độ : Nghiêm túc thực hiện chương trình và thao tác thực hành; phải đảm bảo an toàn người – máy. Học sinh phải thực hiện được và đúng các lệnh của GV đề ra.

II/ CHUẨN BỊ :

 1/ Chuẩn bị của giáo viên :

* Dụng cụ và thiết bị dạy học : Bài soạn –giáo án –bài tập thực hành--máy móc.

 2/ Chuẩn bị của học sinh: Học hiểu bài lý thuyết, bút, vở ghi, .

 

doc7 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 23: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ian
(1)
(2)
(3)
(4)
A: HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU :
I/ THIẾT BỊ VẬT LIỆU:
-Hệ thống đánh lửa xe Honda Dream C100.
-Xe máy tương tự Honda Dream C100 tốt.
- Hệ thống đánh lửa xe Cub.
-Đèn kiểm tra đánh lửa, đồng hồ vạn năng kiểm tra CDI
-Dung cụ tháo lắp:clê, vam tháo bánh đà
-Nguyên vật liệu:vải lau , xăng dầu , mỡ 
- Ch/giảng:
-Giảng hay làm mẫu kết hợp nhắc nhở lại thiết bị cần cho thực hành
-Giới thiệu bài thực hành.
-Nêu cách thực hiện bài.
 -Làm mẫu.
-Ghi các ý chính.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
5
II/ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG:
1/ Bugi không đánh lửa do:
-Bigi hỏng :vỡ, ẩm ướt, mòn chấu điện cực, khe hở quá lớn, nhiều muội bám bẩn
-Tiếp điện của dây nối không tốt : dây cao áp nối bugi; cuộn lửa- cụm CDI; cuộn thứ cấp – bugi
-Hư hỏng tại các chi tiết: CDI; bộ biến điện (bô bin sườn); cuộn điều khiển (kích); khóa máy; Nam châm; bô bin lửa (cuộn lửa).
2/ Máy nổ được nhưng chạy yếu do:
-Thời điểm đánh lửa sai.
-Có sai hỏng trong: bugi, bộ biến điện, cụm CDI.
-Điện áp cuộn lửa hay cuộn điều khiển thấp dưới định mức cho phép.
- Nam châm yếu hay bể vỡ.
- Công tắc máy (khóa máy) có hư hỏng.
- Ch/giảng:Nêu HTĐL sau thời gian dùng sẽ có hư hỏng.
- Phát vấn kết hợp hướng dẫn ban đầu bằng các câu hỏi sau :
+Hãy cho biết thường xe khó nổ có thể hỏng gì? Thường ta làm gì ?
-Nêu:1 là xe hỏng bugi -2 là xe hỏng cái gì bên trong.
-Giới thiệu bảng hư hỏng thông thường.
-Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức.
-Giới thiệu bài thực hành.
-Nêu cách thực hiện bài.-Làm mẫu.
-Ghi các ý chính.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
10
III/ THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG:
1/ Sơ đồ hệ thống đánh lửa xe Honda Dream C100: (như Bản vẽ đã có nhưng không vẽ cụ thể phía trong của CDI )
2/ Kiểm tra và bảo dưỡng bugi:
-Tháo bugi:
-Làm sạch:
-Đọc mã hiệu thân bugi Nhật:
+Lọai nóng dùng cho nơi có nhiêt độ thấp dưới 5o C (41oF) là: C4 HSA; C5 HAS (NGK); U16FS-U (ND).
+Lọai Hơi lạnh (tiêu chuẩn) thông dụng nhất: C6; C7 HAS (NGK); U20FS-U (ND).
+Lọai bugi lạnh dùng nơi khí hậu nóng, xe tốc độ cao, chạy đường dài là: C9, C10 HAS (NGK); U22FS-U (ND).
+Nếu bugi đang dùng có mã hiệu chưa phù hợp cần phải thay thế.
-Kiểm tra bugi:
+Nhìn bugi và chụp có nứt bể, mòn, đệm vênh thì phải thay.
+Đo khe hở bugi = ( 0.6-0,7)mm nếu khác thì chỉnh lại.
-Lắp bugi vào máy.
3/ Kiểm tra tia lửa bugi:
Sau khi tháo bugi ta nhìn vào nồi (2 chấu) bugi để đánh giá chất lượng thống đánh lửa xe máy: màu phấn hòng (gạch non) là tốt; màu trắng xác khô là quá ít nhiên liệu hay đánh lửa quá sớm nên mau hỏng máy; màu xám đen bám muội, ẩm ướt là cháy không hết cần sửa.
-Dựng xe chống giữa, trả 0; tháo chụp và bugi.
-Đặt bugi vào chụp, gí vào sườn máy (mass), mở khóa máy, đề và xem tia lửa điện:
+Đánh lửa màu xanh, kêu lách tách, đúng thời điểm là tốt.
4/ Kiểm tra bộ biến điện (bôbinsườn) :
-Tháo.
-Kiểm tra:
+Xem bằng mắt: nứt, đứt
+Đo điện trở cuộn sơ cấp: chuẩn là (0,51-0,55) KW, khác là hỏng.
+ Đo điện trở cuộn thứ cấp: chuẩn là ( 7,8 -8,2) KW, khác là hỏng.
-Lắp: sau khi sửa hay thay.
5/ Kiểm tra cuộn dây (bô bin) lửa: 
-Tháo:màu dây đen sọc đỏ.
-Kiểm tra:Đo điện trở cuộn lửa : chuẩn là ( 100- 400) W, khác là hỏng phải thay hay quấn lại.
-Lắp.
6/ Kiểm tra cuộn điều khiển (kích):
-Tháo: màu dây xanh biển / sọc trắng.
-Kiểm tra:Đo điện trở cuộn khiển : chuẩn là ( 50- 70) W, khác là hỏng phải thay hay quấn lại.
-Lắp.
7/ Kiểm tra thời điểm đánh lửa:
-Tháo nắp tròn kiểm tra đánh lửa.
-Nối đèn kiểm tra vào dây bugi.
-Nổ máy chạy cầm chừng.
-Soi đèn kiểm tra vào lỗ nếu dấu “F” trên bánh đà (vôlăng) đúng với dấu trên Blốc máy là đạt (tức là ở 1400 v/phút thì đánh lửa sớm 15o trước ĐCT; còn khi tăng ga lớn thêm thì dấu “F” di chuyển về đầu xe sớm 13o tại 3150 v/phút)
8/ Kiểm tra cụm CDI:
-Tháo:
-Kiểm tra:Dùng đồng hồ VOM để đo chú ý đúng cực âm dương, sau đo so sánh với bảng chuẩn (hình vẽ) nếu khác quá là hỏng-thay.
+thực tế chỉ cần thay cụm CDI còn tốt vào xe nếu nổ tốt hơn là CDI cũ hỏng- ít ai đo.
- Ch/giảng:Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu về 1 số thao tác kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa trên HTĐL CDI ở xe máy
- Phát vấn kết hợp hướng dẫn ban đầu bằng các câu hỏi sau :
+Nhìn trên 1 số bugi thầy giao , em nào biết mỗi bugi có ghi các kí hiệu để làm gì ? cứ lắp vào xe có được không?
-Giải thích kí hiệu cách dùng của bugi.
+Nêu cách kiểm tra tia lửa bugi? Em nào lên làm thử.
-Làm mẫu và chú ý phải dí tiếp mass Sườn máy và tay ta cũng vậy để tránh giật điện.
+Tia lửa ugi thế nào là tốt ?
-Nhắc HS là Xanh là đủ điện áp 15KV
-Nhắc HS là kêu lách tách là đủ cường độ dòng điện đánh lửa kết hợp N=U.I là đủ công suất đánh lửa (kết hợp với kiến thức phổ thông)
+Công dụng bô bin sườn làm gì ?
-Giải thích là 1 biến thế có cuộn sơ vào và cuộn thứ ra
-Làm mẫu cách đo
-Cho HS lên lam thử.
-Nêu cuộn lửa khi đi ngập nước thường hỏng
-Giới thiệu mẫu chế cách quấn lại cuộn lửa.
-Chú ý đến màu dây chuẩn trên cuộn lửa.
+Có thể thử ktra cuộn lửa trên xe mà không cần tháo ra không ?
-G/thích: có thể đo điện áp VAC =250VAC
-Giới thiệu thiết bị đo thời điểm đánh lửa.
-Thực tế ít thay đổi chỉ cần kiểm tra chốt clavét trên trục khủyu nếu không óat là tốt.
-Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức về đo W.
-Giới thiệu bài thực hành.
-Nêu cách thực hiện bài.
-Làm mẫu.
-Ghi các ý chính.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
-1 em thực hiện mẫu.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
25
B: HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN :
I/ THIẾT BỊ VẬT LIỆU:
II/ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG:
III/ THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG:
1/ Sơ đồ hệ thống đánh lửa:
2/ Kiểm tra và bảo dưỡng bugi:
3/ Kiểm tra tia lửa bugi:
4/ Kiểm tra bộ biến điện (bôbinsườn) :
5/ Kiểm tra cuộn dây (bô bin) lửa:
6/ Kiểm tra cuộn điều khiển (kích):
7/ Kiểm tra thời điểm đánh lửa:
IV/ ĐÁNH GIÁ:
- Tổ chức cho học sinh thực hành trên máy.
-Giáo viên hướng dẫn và thực hiện thao tác mẫu tại lớp -quan sát –hướng dẫn –uốn nắn các sai phạm 
–Kiểm tra và đánh giá kết quả -Khi có sai hỏng không sửa được thì nhờ bạn hay nhờ thầy chỉ dẫn.
-Yêu cầu mỗi em làm xong bài thực hành để lấy điểm .– có ghi điểm
-Học sinh thực hành theo từng mục của bài học.
-Thực hiện xong lệnh nào phải ghi lại vào vở học.
-Cuối giờ các em chuẩn bị để thầy gọi 1 số em lên kiểm tra thực hành.
-Báo thầy cho điểm-Kiểm tra lại máy móc thết bị-Giúp các bạn khác thục hành.
85
C: HƯỚNG DẪN KẾT THÚC :
1/ Củng cố bài :Điểm lại các vấn đề hay hư hỏng trong bài là:
Đánh giá tia lửa bu gi, cách thử lửa bugi, bôbin sườn, cuộn lửa
2/Uốn nắn sai phạm:
Bị điện giật khi thử lửa do thiếu mass.
3/ Câu hỏi ôn tập :
a/ Nêu cách kiểm tra bugi và tia lửa bugi?
b/ Nêu cách kiểm tra thời điểm đánh lửa xe máy?
c/ Nêu cách kiểm tra bộ biến điện và CDI?
d/ vẽ sơ đồ NLHĐ nêu NLHĐ
4/ Dặn dò bài sau :
-Cho học sinh dừng thực hành và tắt máy.
-Giáo viên nhắc nhở các em về những sai phạm.
-Đọc ghi câu hỏi ôn tập
-Kiểm tra thiết bị máy móc học sinh thực hành
-Dặn dò bài sau
-Học sinh báo cáo các vấn đề hư hỏng. 
-Học sinh nếu chưa hiểu chỗ nào khó cần hỏi thêm để thầy chỉ dẫn thêm.
5
IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện )
Ngày thực hiện : từ / /201 đến ngày / /201
	TRƯỞNG TỔ MÔN	Ngày ......thángnăm 201
	(ký duyệt)	Chữ ký của giáo viên
	Võ Quang Trung.
BẢNG ĐO TRỊ SỐ CHUẨN CỤM CDI 
-Bảng 22.1
Cực âm trên đồng hồ (-)
Cực âm trên đồng hồ (-)
Đo điện trở: thang đo x1 W (W)
PC (Bu/Y)
SW (Bl/W)
	0,5-200
PC (Bu/Y)
EXT (Bl/R)
	0,5
PC (Bu/Y)
E (G/W)
	0,1-5,0
E (G/W)
SW (Bl/W)
	0,2-30
EXT (Bl/R)
EXT (Bl/R)
	0,1-10
E (G/W)
SW (Bl/W)
	0,1-10
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ CDI TRÊN XE MÁY

File đính kèm:

  • doc23 XeMay TH_BdSc HT Danh Lua CDI.doc