Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 24: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống đèn - còi

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI THỰC HÀNH SỐ:16

 Tên bài học: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÈN - CÒI

 Lớp : 11 - THPT Thời gian dạy: 135 phút.

 Tuần : 24 (tiết 70;71;72)

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Về kiến thức : Giúp học sinh thực hiện các thao tác trên máy để

+Nhận biết được vị trí và sự họat động của hệ thống đèn còi.

+ Tháo lắp và nhận biết được cấu tạo 1 số đèn, còi, công tắc.

+ Kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa được 1 số đèn, còi, công tắc.

 .cũng như thực hiện các thao tác cơ bản .đã học khác.

 2/ Về kỹ năng : Học sinh phải thực hiện được hiện được bài tập thực hành, chú ý làm đúng các thao tác như bài học : để hoàn thành các bài tập thực hành gọn, nhanh, đẹp và an tòan.

 3/ Về thái độ : Nghiêm túc thực hiện chương trình và thao tác thực hành; phải đảm bảo an toàn người – máy. Học sinh phải thực hiện được và đúng các lệnh của GV đề ra.

 

doc10 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 24: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống đèn - còi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 bộ phận của HT đèn-còi xe Honda Dream C100.
-Xe Honda Dream C100. hay tương tự còn tốt.
-Dụng cụ:Banh ,VOM, kìm búa trục vít clê
-Nguyên vật liệu: dây điện băng keo, chì thiếc hàn, nhựa thông, bóng đèn, vải lau, xăng dầu, mỡ.
- Ch/giảng:
-Giảng hay làm mẫu kết hợp nhắc nhở lại thiết bị cần cho thực hành
-Giới thiệu bài thực hành.
-Nêu cách thực hiện bài. -Làm mẫu.
-Ghi các ý chính.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
5
II/HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG:
1/ Đèn không sáng khi đã mở công tắc máy:
-Bóng đèn, công tắc, cầu chì hỏng.
-Mạch điện không thông (tuột rắc cắm, dây đứt)
-Nguồn điện hỏng (ắc qui hay cuộn nguồn hỏng)
2/ Đèn mờ khi đã mở công tắc máy: do
-Mối nối không tiếp điện tốt.
-Điện áp nguồn thấp.
-Chạm điện trong mạch.
3/ Đèn pha-cốt không sáng do:
-đứt sợi đốt (tóc)
-Mạch pha – cốt hỏng.
4/ Còi không kêu do:
-Còi hỏng.
-Cầu chì đứt.
-Mạch điện hở..
-Aéc qui hỏng hay thấp điện áp.
5/ Còi kêu yếu do:
-Chỉnh chưa đúng.
-Chạm điện trong mạch.
-Aéc qui điện áp thấp.
- Ch/giảng:Sau 1 thời gian sử dụng hệ thống đèn còi có hư hỏng cần kiểm tra sửa chữa thay thế.
-Nêu các hu hỏng chung làm các đèn không sáng -Chú ý lọai xe dùng đèn từ ắc qui (xe phân khối lớn >125cc) và dùng đèn từ mâm lửa (cũ phân khối nhỏ <125cc)
+Làm sao biết xe dùng nguồn từ ắc qui hay cuộn lửa?
-Chỉ mở khóa máy bật đèn.
+Nếu bật đèn , còi không sáng theo em là hỏng gì ?
-Giảng hay làm mẫu lại 
-Nêu cách thực hiện bài.
-Ghi các ý chính.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
10
III/ THÁO –LẮP BẢO DƯỠNG:
1/ Đèn trước:
-Tháo:+ vệ sinh lau sạch.
-Kiểm tra:
Bóng đènpha cốt -đo; Đui đèn: thay; công tắc: thay
2/ Đèn sau:
-Tháo:+ vệ sinh lau sạch.
-Kiểm tra:
Bóng đèn sau và phanh, bóng signal-đo; Đui đèn: thay; công tắc: thay
3/ Đèn báo rẽ trước và đèn vị trí (sương mù)
-Tháo:+ vệ sinh lau sạch.
-Kiểm tra:
Bóng đèn: 2 bóng signal và 2 bóng sương mù-đo; Đui đèn: thay; công tắc: thay.
4/ Còi xe:
-Tháo:+ vệ sinh lau sạch.
-Tiếp điện từ ắc qui ngòai còi kêu là còi còn tốt, nếu không phải chỉnh và thay.
5/ Công tắc máy:
a/ Kiểm tra công tắc máy:
-Tháo đèn trước rút rắc cắm dây.
-Đo các đầu cặp dây tương ứng ở cả 2 vị trí: mở khóa và tắt khóa.
+Bl / W ( từ CDI chân 3 ) và G (mass)
+Bk ( đến cực dương các thiết bị tiêu thụ điện 1 chiều) và R ( từ + ắc qui)
b/ Tháo lắp công tắc máy:
Tháo- lắp.
6/ Công tắc đèn phanh:
a/ Công tắc phanh tay:
-Tháo:
-Đo: dây Bl (đen) và G/Y (lục/ vàng)
b/ Công tắc phanh tay:
-Tháo:
-Đo: dây Bl (đen) và G/Y (lục/ vàng)
7/ Công tắc đèn số “0” mo.
-Tháo:
-Đo: dây Lg/R=lục nhát / đỏ và G =mass 
- Ch/giảng:Bảo dưỡng đèn- còi là làm gì?
-Là làm vệ sinh kiểm tra, thay thế hư hỏng vì thực tế không sửa được.
- Phát vấn kết hợp hướng dẫn ban đầu bằng các câu hỏi sau :
+Làm sao biết đèn cháy hỏng?
+Các lọai đèn dây tóc trên xe máy là đèn gì ?
+Cách kiểm tra chung đèn dây tóc làm sao ?
-Cho vẽ các mạch đèn tương ứng.
+Làm sao kiểm tra còi điện xe máy? Còi kêu thế nào mới tốt? To quá có được không ?
-Phải to và đồng giọng:to quá nơi trường học-bệnh viện là không được.
-Nêu cách chung kiểm tra công tắc các lọai là đo các vị trí và cặp dây tương ứng.
+Sử dụng gì để kiểm tra các cặp dây?
-Giảng hay làm mẫu lại 1 số thao tác kết hợp nhắc nhở lại kiến thức.
-Giới thiệu bài thực hành.
-Nêu cách thực hiện bài.
-Làm mẫu.
-Ghi các ý chính.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
-Các em ghi tên bài học.
-Hs ghi chép nét chính để ôn lại lệnh đã học .
-Một số em sẽ giơ tay xin trả lời.
-Các em được chỉ định trả lời hay thực hiện làm mẫu.
-HS ghi lại các ý chính trước khi làm bài tập.
-Một số em sẽ thắc mắc 1 số vấn đề cần hỏi ý kiến của thầy.
25
B: HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN :
I/ THIẾT BỊ VẬT LIỆU:
II/HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG:
III/ THÁO –LẮP BẢO DƯỠNG:
1/ Đèn trước:
2/ Đèn sau:
3/ Đèn báo rẽ trước và đèn vị trí (sương mù)
4/ Còi xe:
5/ công tắc máy:
6/ Công tắc đèn phanh:
7/ Công tắc đèn số “0” mo.
IV/ ĐÁNH GIÁ:
- Tổ chức cho học sinh thực hành trên máy.
-Giáo viên hướng dẫn và thực hiện thao tác mẫu tại lớp 
-Giáo viên quan sát –hướng dẫn –uốn nắn các sai phạm 
–Kiểm tra và đánh giá kết quả .
-Khi có sai hỏng không sửa được thì nhờ bạn hay nhờ thầy chỉ dẫn.
-Yêu cầu mỗi em làm xong bài thực hành để lấy điểm .
– có ghi điểm
-Học sinh thực hành theo từng mục của bài học.
-Thực hiện xong lệnh nào phải ghi lại những gì minh gõ vào vở học.
-Cuối giờ các em chuẩn bị để thầy gọi 1 số em lên kiểm tra thực hành.
-Báo thầy cho điểm
-Kiểm tra lại máy móc thết bị-Giúp các bạn khác thục hành.
85
C: HƯỚNG DẪN KẾT THÚC :
1/ Củng cố bài :Điểm lại các vấn đề trong bài
2/Uốn nắn sai phạm:
 Đọc màu dây của thiết bị đo chưa đúng dẫn đến sai hỏng 
3/ Câu hỏi ôn tập :
a/ Trình bày tháo lắp , kiểm tra: đèn trước; sau;?
b/ Trình bày tháo lắp , kiểm tra còi?
c/ Trình bày tháo lắp , kiểm tra công tắc máy?
d/ Vẽ mạch đèn mo số “0” ?
4/ Dặn dò bài sau :TH Tháo lắp Bd HT khởi động.
-Cho học sinh dừng thực hành và tắt máy.
-Giáo viên nhắc nhở các em về những sai phạm.
-Đọc ghi câu hỏi ôn tập
-Kiểm tra thiết bị máy móc học sinh thực hành
-Dặn dò bài sau
-Học sinh báo cáo các vấn đề hư hỏng. 
-Học sinh nếu chưa hiểu chỗ nào khó cần hỏi thêm để thầy chỉ dẫn thêm.
5
IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện )
Ngày thực hiện : từ / /200 đến ngày / /200
	TRƯỞNG TỔ MÔN	Ngày ......thángnăm 200
	(ký duyệt)	Chữ ký của giáo viên
	Võ Quang Trung.
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐÈN CHIẾU SÁNG –Đèn chạy đêm –XE DREAM C100
	 	Đèn vị trí trái trước	Br (nâu)	
	 Mass	 	Đèn sau
	Br	Công tắc đèn chính
 Đồng hồ tốc độ 	Y (vàng)
	2 Đèn
 Đồng
 hồ 	Y (vàng)	 Cuộn đèn
	Br/W	(Nâu sọc trắng) 	Đi ốt sạc 4 chân	 Vô
Đ. Báo Fa	 Ổn áp 	lăng
	Từ 
	 Bl
	 (Xanh
	 Biển)
Đèn Fa Đèn cốt	W	Công tắc đèn Fa –Cốt.
	 (Trắng)
Đèn vị trí phải trước
	G (xanh lá là mass hay Sườn xe)
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐÈN BÁO RẼ (Signal )DREAM -C100
	Đèn Signal trước bên phải	(12V10W)	Đèn Signal sau bên phải
 G	L.Bl	(Dây màu xanh dương nhạt)	G
	Hộp nháy
	Cầu chì (10A)	Mass (sườn máy)
	Công tắc
Đèn báo rẽ phải 	Signal	 R	R (đỏ)	G (xanh lá)
Ở đồng hồ 	
	 Gr (Xám)	Bk (đen)
Đèn báo rẽ trái	Công tắc máy 	
Ở đồng hồ	(khóa máy)
 G	O (Dây màu cam)	 G
Đèn Signal trước bên trái 	 Đèn Signal sau bên trái
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐÈN PHANH (Thắng=Stop) DREAM – C100
	Công tắc	Công tắc
	Phanh trước	 Phanh sau	Đèn Phanh (Đ.stop)
	G / Y (Dây màu xanh lá sọc vàng)	G
	Bk (Dây màu đen)
 Khóa máy	Cầu chì (10Ampe)	G (xanh lá)
	(Công tắc máy)
	 R ( đỏ)
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - MẠCH CÒI xe DREAM –C100
	Bk (đen)	Khóa máy
	 L.G (lá nhạt)
	Còi điện 	 Cầu chì (10A)
	 Nút bấm	G (mass sườn)
	 Còi
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN NẠP ĐIỆN ẮC QUI (Sạc) VÀ ĐÈN SỐ “0”
	Đến công tắc đèn Fa-Cốt
	G (xanh lá )Mass
	 Y (màu vàng)
	Sơ đồ cục sạc(nạp) 4 chân	 W (trắng)
	Cục sạc 4 Chân Cuộn
	Khóa máy 	 R Cầu chì	 dây Đèn
	 và Sạc
	 Bk (đen)
	Đèn “0”
	(đèn mo)
	 L.G/R (dây màu lá nhạt sọc đỏ)
	Công tắc đèn số “0” tại đầu cụm Heo Số 
Sơ đồ cục sạc(nạp) 3 chân
BẢNG ĐO CỤM C.D.I 5 CHÂN TIÊU CHUẨN 
DÙNG CHO XE DREAM C100 CÒN TỐT
Đồng hồ V.O.M, đặt thang đo X100 W
Que đo màu ĐỎ của đồng hồ dí vào chân dưới đây
Que đo màu ĐEN của đồng hồ dí vào chân dưới đây:
Chân số : 1
Chân số : 2
Chân số : 3
Chân số : 4
Chân số : 5
Chân số :1- (Là chân nối với bô bin sườn còn gọi là biến điện hay bô bin sườn)
Không đo do cùng chân
¥
¥
¥
¥
Chân số :2- (Là chân nối với cuộn lửa còn gọi là bô bin lửa)
¥
Không đo do cùng chân
(1 – 5) W
¥
¥
Chân số :3- (Là chân nối với khóa máy còn gọi là công tắc máy)
¥
¥
hay (0 -50) W
Không đo do cùng chân
¥
¥
Chân số :4- (Là chân nối với MASS hay sườn kim lọai là khung xe hay sườn máy )
¥
(100 - 1500) W
(100 – 1000 ) W
Không đo do cùng chân
¥
Chân số :5- (Là chân nối với cuộn điều khiển còn gọi là cục kích)
¥
(1000 - 2500) W
(1000 – 4500 ) W
(1000 – 1700 ) W
Không đo do cùng chân
Ghi chú:	¥ là trị số điện trở vô cùng lớn. Đầu tiên dí que đỏ vào chân số:1; que đen dí lần lượt vào chân số 2; 3; 4; 5 rồi ghi ngay trị số vừa đo vào bảng; tiếp tục như thế đo hết 20 lần.
-So sánh bảng kết quả đo thực tương đương với bảng chuẩn là CDI còn tốt; khác là hỏng.

File đính kèm:

  • doc24 XeMay TH_BdSc HT DenCoi.doc
Bài giảng liên quan