Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 30 - Bài 28: Phương pháp sử dụng và bảo dưỡng xe máy
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI LÝ THUYẾT SỐ: 10
Tên bài học: Chương 5: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG XE MÁY
Bài28: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG XE MÁY
Lớp : 11 -THPT Thời gian dạy: 135 phút.
Tuần : 30 (Tiết 88,89,90)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức : Qua bài học này các em nắm được kiến thức về:
+Nhận biết được phương pháp khởi động động cơ và chạy rà xe máy.
+Giải thích được 1 số điểm về luật giao thông đối với người điều khiển xe máy.
+Nhận biết được cách bảo dưỡng và bảo quản xe máy.
Kỹ năng:Hiểu hay thực hiện được thao tác mẫu, biết vận dụng kiến thức vào 1 số thực tiễn thông dụng.
2/ Về thái độ : HS chú ý nghe giảng, hiểu và ghi bài đầy đủ.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Chuẩn bị của giáo viên :
* Đồ dùng và phương tiện dạy học : Giáo án, xe máy, phấn – bảng, bản vẽ.
Bài soạn –giáo án –bài tập thực hành-
2/ Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, Vở học, bút ghi, (bản vẽ, phụ tùng hỏng xe máy nếu có)
ị làm giả. +Aùp suất hơi lốp là bao nhiêu? +Căng hơi lớp quá có hại gì ? +Mềm hơi quá có hại gì ? -Giải thích. +Xe có nhiều số tốt hơn hay không ? tại sao ? +Các số 1,2,3,4 để làm gì ? -Nêu cách chuyển số va ứng dụng từng số. -Giới thiệu 1 số xe không thấy chân gài số +xe ga số tự động tại sao trong phố đi hao xăng ? (khó) +Tại sao phải chạy xe ở vùng tay số mới gài số được? -Giải thích. cũng tương tự. -Giới thiệu cách dùng côn nêu tên gọi khác của côn và các vị trí côn. +Tại sao phải dùng côn phối hợp ga, số ? -. -Giới thiệu trên xe máy. +Trên xe máy còn có li hợp tự động -1 số xe máy nào ? +Dùng côn không đúng có hại gì ? -Phanh xe nên dùng thế nào ? -G/ thích NLLV: +Phanh cả 2 bánh để làm gì ? + khi nào phanh bị trượt ? -G/ thích: -Làm mẫu . -Ghi bảng (hay đọc ghi) -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -1 số em có thắc mắc cần hỏi. -Cho các em tranh luận trước khi giải thích. -Giao 2 nhóm Phản –Biện để tự tìm đáp án. -1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -1 số em có thắc mắc cần hỏi. -Cho các em tranh luận trước khi giải thích. -Giao 2 nhóm Phản –Biện để tự tìm đáp án. -1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -1 số em có thắc mắc cần hỏi. -Cho các em tranh luận trước khi giải thích. -Giao 2 nhóm Phản –Biện để tự tìm đáp án. -1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy. -Các em Ghi chép bài vào vở học 35 III/ MỘT SỐ QUI ĐỊNH TRONG LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ: -Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành qui tắc giao thông, giữ gìn an tòan cho bản thân và cho người khác. -Nghiêm cấm người lái xe có nồng độ cồn trong máu vượt quá 80mg/10ml máu hay nồng độ cồn trong hơi thở vượt quá 60ml/1lit hơi thở. - Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đúng phần đường qui định và chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. -Chuyển mục: Luật giao thông VN để làm gì ? -Nêu tên đề mục. -G/ thích: +Hãy cho biết đi bên phải để làm gì ? -G/ thích: -Làm mẫu . -Ghi bảng (hay đọc ghi) -Nghe giảng. -1 số em có thắc mắc cần hỏi. -Giao 2 nhóm Phản –Biện để tự tìm đáp án. -Các em Ghi chép bài vào vở học. 5 IV/ MỘT SỐ BIỂN BÁO TRONG LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ: -Người lái xm phải nhận biết các biển báo trên đường: 1/ Biển báo cấm:hình tròn, viền đỏ,nền trắng, hình vẽ màu đen. 2/ Biển báo nguy hiểm:hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen. -Ch/ mục:trên đường hay có biển báo để làm gì? . -Nêu nhiệm vụ. -Giải thích. -Ghi bảng (hay đọc ghi) -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học. 5 V/ BẢO DƯỠNG XE MÁY. 1/ Nhiệm vụ: -Đảm bảo vệ sinh cho tòan bộ xe, máy. -Đáp ứng yêu cầu kĩ thuật các cơ cấu-hệ thống. -Phát hiện hư hỏng và sửa chữa, điều chỉnh kịp thời tránh hư hỏng nặng vàbất thường, tăng tuổi bền xe máy. -Giảm tiêu hao nhiên liệu, chi phí cho người dùng xe, tránh ô nhiễm môi trường. 2/ Chăm sóc: -Làm sạch xe máy. -Kiểm tra siết chặt mối nối = bulông,ốc,vít. -Kiểm tra trước khi chạy đường dài: +Nguyên liệu: xăng, nhớt,lọc gió +Hệ điều khiển: côn, số, phanh, lái, đèn, còi +Phụ tùng,Bộ an toàn: săm, lốp sườn, nhún, gương hậu 3/ Tra dầu mỡ: -Các vị trí tra dầu nhớt: tay ga, dây ga, dây phanhdây tốc độ, chốt chống đứng, xích -Các điểm bơm mỡ: bi cổ, bi moayơ, nhông vít tốc độ, giò gà 4/Lịch bảo dưỡng xe máy (xe Honda) -Ch/ mục: Trên xe máy cần có. Bảo dưỡng là lịch trình kiểm tra chăm sóc bảo trì để phát hiện, ngăn chặn, khắc phục các sự cố hư hỏng , sai lệch trong xe máy. +. +Khi? -Giới thiệu bản vẽ 1 số xe máy. + + + + + + -G/ thích: -Làm mẫu . -Ghi bảng (hay đọc ghi) -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -1 số em có thắc mắc cần hỏi. -Cho các em tranh luận trước khi giải thích. -Giao 2 nhóm Phản –Biện để tự tìm đáp án. -1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy. -Các em Ghi chép bài vào vở học 30 VI/ BẢO QUẢN XE MÁY: 1/ Chế độ bảo quản: -Dựng xe chống giữa nơi sạch, khô, thóang: -Xả hết xăng-đổ vào 1 ít dầu Diesel lắc bám đều trong thùng và khóa xăng. -Đạp vài lần để nhớt bán đều tất cả, đặt piston cuối kì nén, mở bugi đổ ít nhớt vào- bảo quản cụm piston xi lanh xécmăng, xupáp. -Giảm áp suất hơi săm lốp, tháo bình điện. -Che bụi cho xe máy. -Định kì nửa tháng đạp cần khởi động không mở khóa máy để tráng nhớt đều. 2kì nên đổ nhớt vào lỗ bugi để tránh xước lòng xécmăng -xilanh. 2/ Trước khi dùng xe đã bảo quản (Đưa xe bảo quản ra sử dụng): -Vẹâ sinh sạch tòan xe. -Làm sạch thùng xăng , đổ xăng mới vào. -Thay nhớt mới vào cạc te, lắp bình điện tốt vào. -Không mở khóa máy, đề vài lần cho nhớt tráng đều. -Kiểm tra hòa khí (hơi xăng) và tia lửa bugi. -Kiểm tracác chi tiết điều khiển: lái, ga , côn ,phanh, số, đèn còi, chân đề -Kiểm tra hơi lốp -Nổ máy nóng tại chỗ trước khi sử dụng. -Ch/ mục:xe máy để lâu sẽ hao mòn hữu hình và vô hình. Nếu để lâu cần phải bảo quản tránh hư hỏng. +khi để xe máy lâu cần chú ý gì ? +Xe máy để lâu quá có tự hỏng không ? + tại sao phải chống giữa khi để lâu ? +Tại sao phải đổ nhớt vào lỗ bugi ? (khó) -G/ thích: +? -G/ thích: -Làm mẫu . -Ghi bảng (hay đọc ghi) -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -1 số em có thắc mắc cần hỏi. -Cho các em tranh luận trước khi giải thích. -1 số em thực hiện thao tác thử theo sự hướng dẫn của thầy. -Các em Ghi chép bài vào vở học 25 4/ Tổng kết bài : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian (1) (2) (3) (4) I/ SỬ DỤNG XE MÁY: II/ CHẠY XE TRÊN ĐƯỜNG: III/ MỘT SỐ QUI ĐỊNH TRONG LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ: V/ BẢO DƯỠNG XE MÁY. VI/ BẢO QUẢN XE MÁY: Ph/Vấn –kết hợp Điểm lại ý chính. Có thể mời 1 số HS lên làm thử cho điểm Nghe 1 số thực hiện 5 5/ Câu hỏi, bài tập về nhà, dặn dò: Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Thời gian (1) (2) (4) Câu hỏi: 1/ Tại sao phải chạy rà động cơ và xe máy? 2/ Trình bày cách chọn bugi ở VN?tại sao? 3/ Trình bày 1 điều sai phạm về luật giao thông đường bộ? 4/ Trình bày cách điều khiển phanh? Các chú ý khi phanh ? 5/Tại sao không rú ga đột ngột? Tại sao thời gian thay nhớt động cơ 4 kì ngắn hơn 2 kì? Bài tập về nhà: vẽ hình , sưu tầm hỏng Dặn dò bài sau:TH –Sư dụng xe máy. Đọc cho HS ghi Dặn dò : Nhắc nhở thêm về học phí và khai sinh ảnh 5 IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện ) Ngày thực hiện : từ / /20 đến ngày / /20 TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày ......thángnăm 20 (ký duyệt) Chữ ký của giáo viên Võ Quang Trung. Bài 28: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG XE MÁY 4/ LỊCH BẢO DƯỠNG XE CỦA HÃNG HONDA (Bảng 28.1) TT Bộ phận Quãng đường, Km TT Bộ phận Quãng đường, Km 1000 4000 8000 12 000 1000 4000 8000 12 000 1 * Ống xăng ----- L L L 12 Ắc qui (bình điện) L L L L 2 *Lưới lọc xăng C C C C 13 Má phanh ----- L L L 3 *tay ga, bướm gió L L L L 14 Cơ cấu phanh L L L L 4 * Bộ chế hòa khí ----- L L L 15 *Công tắc đèn phanh L L L L 5 Lọc gió ----- C C C 16 *Đèn trước L L L L 6 Bugi ----- R R R 17 Li hợp (côn) L L L L 7 **Khe hở xupáp L L L L 18 *Chống nghiêng L L L L 8 Dầu cácte R R R R 19 *Giảm xóc L L L L 9 *Lưới lọc dầu cácte ----- ----- C ----- 20 *Bulông, đai ốc, vít L L L 10 *Tốc độ cầm chừng L L L L 21 **Săm, lốp, nan hoa L L L L 11 Xích kéo (xích tải) 500 500 500 500 22 **Vòng bi L ----- ----- L Ghi chú: C - làm sạch L – Kiểm tra, làm sạch, điều chỉnh, bôi trơn, thay thế. R –Thay thế ----- là không thực hiện. * là:nên thực hiện tại trạm bảo dưỡng được Honda ủy quyền hay tự làm nếu đủ điều kiện. ** là Khuyên thực hiện tại trạm bảo dưỡng được Honda ủy quyền. Bài 28: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG XE MÁY VI/ BẢO QUẢN XE MÁY: 1/ CHẾ ĐỘ BẢO QUẢN: 2/ TRƯỚC KHI DÙNG XE ĐÃ BẢO QUẢN - Dựng xe chống giữa nơi sạch, khô, thóang: - Xả hết xăng-đổ vào 1 ít dầu Diesel lắc bám đều trong thùng và khóa xăng. - Đạp vài lần để nhớt bán đều tất cả, đặt piston cuối kì nén, mở bugi đổ ít nhớt vào- bảo quản cụm piston xi lanh xécmăng, xupáp. - Giảm áp suất hơi săm lốp, tháo bình điện. - Che bụi cho xe máy. - Định kì nửa tháng đạp cần khởi động không mở khóa máy để tráng nhớt đều. 2kì nên đổ nhớt vào lỗ bugi để tránh xước lòng xécmăng -xilanh. -Vẹâ sinh sạch tòan xe. -Làm sạch thùng xăng , đổ xăng mới vào. -Thay nhớt mới vào cạc te, lắp bình điện tốt vào. -Không mở khóa máy, đề vài lần cho nhớt tráng đều. -Kiểm tra hòa khí (hơi xăng) và tia lửa bugi. -Kiểm tracác chi tiết điều khiển: lái, ga , côn , phanh, số, đèn, còi, chân đề -Kiểm tra hơi lốp -Nổ máy nóng tại chỗ trước khi sử dụng.
File đính kèm:
- 30 XeMay LT_PhuongPhapSuDung va BD XeMay.doc