Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 12: Nghĩa Vụ
v Ý thức nghĩa vụ
• Ý thức nghĩa vụ: Là ý thức của mỗi cá nhân hiểu biết được sự tất yếu phải kết hợp hài hoà những nhu cầu và lợi ích của mình với nhu cầu lợi ích của người khác, của toàn xã hội.
GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10Bài 12:NGHĨA VỤ KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ- Ý THỨC NGHĨA VỤ VÀ TÌNH CẢM NGHĨA VỤ:Ý thức nghĩa vụ và tình cảm nghĩa vụ:Ý thức nghĩa vụBầu cửĐóng thuếÝ thức nghĩa vụÝ thức nghĩa vụ: Là ý thức của mỗi cá nhân hiểu biết được sự tất yếu phải kết hợp hài hoà những nhu cầu và lợi ích của mình với nhu cầu lợi ích của người khác, của toàn xã hội.Nghĩa vụ chăm sóc ông bà cha mẹ xuất phát từ tình cảm của mình thì nó trở thành tình cảm nghĩa vụ.Xem phimvà cho biết suy nghĩ của mình về nghĩa vụ của công dân đối với tổ quốc. Tình cảm nghĩa vụ:Tình cảm nghĩa vụ là khi ý thức nghĩa vụ trở thành một nhu cầu tình cảm bên trong thôi thúc con người thực hiện nghĩa vụ của mình đối với xã hội.2) Khái niệm nghĩa vụ: Nghĩa vụ là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân biết đem nhu cầu và lợi ich của mình kết hợp hài hoà với nhu cầu và lợi ích của người khác, của toàn xã hội, khi cần thiết biết tự nguyện đặt nhu cầu và lợi ich của mình phục tùng nhu cầu và lợi ích của người khác của toàn xã hội.Khi thực hiện nghĩa vụ chúng ta cần chú ý đến những yêu cầu sau: Phải tự giác Phải vì cái thiện Phải tự doNhững yêu cầuPhải tự giác: Cá nhân phải hiểu rõ việc làm của mình có ích như thế nào cho xã hội, từ đó tự nguyện hành động, coi hành động đó như một điều tất nhiên chứ không phải là bắt buộc.Phải vì cái thiện: Khi thực hiện nghĩa vụ phải xuất phát từ sự nhận thức đúng đắn về lợi ích, về cái thiện của xã hội. Trong xã hội ta lợi ích xã hội chân chính không mâu thuẩn với lợi ích chân chính của các thành viên.Phải tự do: Không chịu bất cứ sự ràng buộc nào. Hành động đó phải xuất phát từ ý muốn của cá nhân. Bởi một hành động tự giác chưa hẳn được tự do vì bị chi phối bởi nhiều động cơ che dấu như sự trừng phạt hay mưu cầu danh lợi. Trong thực tế, khi thục hiện nghĩa vụ đạo đức có thể xuất hiện những mâu thuẩn nhất thời giữa lợi ích cá nhân và lợi ích, nhu cầu của xã hội. Trong những trường hợp này là thể hiện sự hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích của xã hội.Nghĩavụ quân sựII. NGHĨA VỤ PHÁP LÝ VÀ NGHĨA VỤ ĐẠO ĐỨC:Pháp luật và đạo đức: Khái niệm pháp luật: Là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.Khái niệm đạo đức:Là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm hệ thống những quan điểm, quan niệm những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội. Nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội.2) Nghĩa vụ pháp lý và nghĩa vụ đạo đức:Nghĩa vụ pháp lý: Là ý thức của con người tôn trọng các quy định của pháp luật như phục tùng một sự công bằng, một sự cần thiết kết quả không thể cưỡng lại dù mình muốn hay không muốn. Ví dụ: - Tuân thủ luật giao thôngNghĩa vụ pháp lý có thể bao hàm cả ý thức nghĩa vụ và tình cảm nghĩa vụ mà cũng có thể chỉ bao hàm ý thức nghĩa vụ.Nghĩa vụ đạo đức:Là ý thức và tình cảm của con người tự nguyện, tự giác thực hiện các chuẩn mực đạo đức chung của xã hội.Nghĩa vụ đạo đức phải bao hàm cả ý thức nghĩa vụ và tình cảm nghĩa vụ. Đối với xã hội:+ Tự giác lao động xây dựng đất nước giàu mạnh, nhân dân ấm no, hạnh phúc.+ Góp phần tích cực vào việc bảo vệ tổ quốc III. NHIỆM VỤ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY: Đối với người xung quanh:- Quan tâm giúp đỡ mọi người- Kiên quyết đấu tranh chống lại các biểu hiện của sự xấu xa tội ác và tiêu cực trong xã hội.- Xây dựng xã hội tiến bộ, văn minh.Đối với bản thânLuôn chăm lo rèn luyện đạo đức của bản thân Phấn đấu thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với xã hội và với bản thân.
File đính kèm:
- Bai 12 -lop 10.ppt