Giáo dục Hướng nghiệp 10 - Chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình

•Nội dung cơ bản:

Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp:

 Người ta thường nói “ không có người bất tài mà chỉ có những người không tìm ra đúng sở trường của mình”

 " Muốn thành công trong nghề phải phấn đấu tìm ra được sự phù hợp tối đa giữa yêu cầu của nghề với năng lực của bản thân.

 Bước vào thế giới nghề nghiệp chia làm 3 giai đoạn:

•Trước 11 tuổi: thời kì tưởng tượng, mong muốn, ước mơ.

•Từ 11-17 tuổi: Thời kỳ chọn thử, ướm thử.

•Từ 17 – 18 tuổi: Thời kỳ quyết định chọn nghề nghiệp tương lai.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục Hướng nghiệp 10 - Chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chủ đề 2:NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNHEm hãy kể tên một số ngành nghề truyền thống mà em biết? LÀNG CHÀI BÌNH ĐỊNH DỆT LỤA GẤM LỤA VẠN PHÚC DỆT THỔ CẨMLÀNG GỐM BÁT TRÀNGNội dung cơ bản:Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp: Người ta thường nói “ không có người bất tài mà chỉ có những người không tìm ra đúng sở trường của mình”  Muốn thành công trong nghề phải phấn đấu tìm ra được sự phù hợp tối đa giữa yêu cầu của nghề với năng lực của bản thân. Bước vào thế giới nghề nghiệp chia làm 3 giai đoạn:Trước 11 tuổi: thời kì tưởng tượng, mong muốn, ước mơ.Từ 11-17 tuổi: Thời kỳ chọn thử, ướm thử.Từ 17 – 18 tuổi: Thời kỳ quyết định chọn nghề nghiệp tương lai. 2. Năng lực nghề nghiệp là gì?Năng lực là những phẩm chất, nhân cách cần có giúp con người lĩnh hội và hoàn thành một hoạt động nhất định với kết quả cao. Mỗi người lao động cần có 4 loại năng lực cơ bản:Năng lực nhận thức: Chú ý, tài quan sát, trí tưởng tượngNăng lực thao tác thực tiễn: Thao tác máy móc, vận độngNăng lực giao tiếp, diễn đạtNăng lực tổ chức quản lýNĂNG LỰC NGƯỜI BÁN HÀNGNăng lực phân phối, chú ýNăng lực tính nhẩmNăng lực thao tác nhanh nhẹnNăng lực giao tiếp3. Học sinh nên bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp như thế nào?Cần tự giác bồi dưỡng năng lực căn cứ vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai. Cần chú ý phát hiện sở trường và năng lực tiềm tàng của bản thân Biết cách chọn nghề căn cứ vào khuynh hướng, năng lực và sự phù hợp nghề.4. Lao động nghề nghiệp và năng lựcẢnh hưởng của lao động nghề nghiệp đến năng lực cảm thụ của con người. VD: + Công nhân dệt vải màu đen thì năng lực phân biệt sắc điệu màu đen hơn người khác. + Thính giác của người công nhân gốm sứ: Căn cứ vào tiếng kêu của sản phẩm đoán định được chất lượng. Lao động nghề nghiệp khác nhau ảnh hưởng lớn đến phương hướng phát triển năng lực của con người.5. Truyền thống nghề nghiệp gia đình đến việc chọn nghềNhững dòng họ quang vinh:VD: Ở Đức dòng họ nhạc sĩ Bach cống hiến cho loài người nhiều nhạc sĩ nổi tiếng.+ Ở Pháp có gia đình Marie Curie: có 4 người được giải Nobel Vật lý.+ Ở Việt Nam: Có dòng họ Phạm nổi tiếng với nghề y như: Phạm Ngọc Thọ, Phạm Ngọc Thạchb. Các làng nghề truyền thống Từ xa xưa đến nay nước ta hình thành nhiều làng nghề truyền thống như: Lụa Hà Đông (Hà Tây), Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Gốm sứ Bát Tràng ( Hà Nội), Bánh hỏi(Bình Định).BÁNH HỎI BÌNH ĐỊNHGỐM TRĂM NĂM TUỔI Ở BÌNH DƯƠNGLÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM BÁT TRÀNG TRANH ĐÔNG HỒPhiếu điều traTÌM HIỀU NĂNG LỰC VÀ TRUYỀN THỐNGNGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH1. Em hãy kể rõ nghề của bố, mẹ, anh,chị, ông bà:1. Bố:	2. Mẹ: 	3. Anh, chị: 	4. Ông, bà: 	2. Em có dự định sau này sẽ theo nghề của bố, mẹ, anh, chị hay không? Vì sao?1. Có: 	2. Không: 	3. Em thường được điểm cao ở các môn học nào ?1. Môn học đạt điểm cao nhất:	2. Môn học đạt điểm cao thứ hai:	4. Em hãy kể một số hoạt động ngoài giờ học ở nhà trườngHoạt động 1:	Hoạt động 2:	Hoạt động 3:	5. Vào những ngày nghỉ em thường làm gì ?Hoạt động 1:	Hoạt động 2:	Hoạt động 3:	 ThÂN ÁI CHÀO CÁC EM

File đính kèm:

  • pptChu de 2 HN lop 10.ppt
Bài giảng liên quan