Giáo Dục Hướng Nghiệp 9 - Chủ đề 02: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương
Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta
(Thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước)
•Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước : đến năm 2020, Việt nam về cơ bản phải trở thành một nước công nghiệp
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆPChủ đề 2:Một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta (Thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước)Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước : đến năm 2020, Việt nam về cơ bản phải trở thành một nước công nghiệp THẾ NÀO LÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ ?Kinh tế nông nghiệp Kinh tế công nghiệpCác nước đã tiến hành công nghiệp hoá : chuyển từng bước Việt nam :Vừa chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệpVừa phải đưa một số lĩnh vực sản xuất đi vào kinh tế tri thứcVIỆT NAMCông nghiệp hoáHiện đại hoáMuốn vậy Việt Nam phải phấn đấu Mức tăng trưởng kinh tế hàng năm : > 7% Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp Kinh nghiệm của các nước Sự thành công của công nghiệp hoá phụ thuộc rất nhiều vào năng lực nội sinh và những điều kiện hoạt động khoa học và công nghệ của đội ngũ công nhân, cán bộ kĩ thuật và cán bộ khoa họcVấn đề trung tâm của công nghiệp hoá là chuyển giao công nghệ Phải hướng quá trình vào những mục tiêu cụ thểMặt bằng dân trí và đỉnh cao trí tuệ là điều kiện tiến hành công nghiệp hoáMột số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta (Thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước)Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước : đến năm 2020, Việt nam về cơ bản phải trở thành một nước công nghiệp b) Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế – xã hộiGiải quyết việc làm cho những người đến tuổi lao động và cho những người có việc làm không đầy đủ. Mỗi năm nhà nước phải tạo ra khoảng 1.500.000 việc làmĐẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo trong cả nước. Từng bước đưa đất nước tiến lên theo phương châm “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng”Đẩy mạnh chương trình định canh, định cưXây dựng các chương trình khuyến nôngPhát triển những lĩnh vực kinh tế – xã hộiTrong giai đoạn 2001 - 2010Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệpSử dụng công nghệ mới trong sản xuất, gạo, cà phê, cao su, hạt điều, rau quả, thịt lợn, gỗ nhằm cạnh tranh với thị trường nước ngoàiĐa dạng hoá các sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩuĐẩy mạnh việc đổi mới khâu chế biến nông, lâm, hải sản, trước hết là gạo, cà phê, cao su, mía đường, chè, rau quả, dầu thực vậtPhát triển các lĩnh vực hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp, giảm thiểu các tác động gây ô nhiễm môi trường sản xuất và chế biến sản phẩm.Ứng dụng công nghệ sinh học để tạo ra giống cây, vật nuôi có năng suất cao, tập trung đầu tư vào các giống cây phục vụ cho mục tiêu an ninh lương thực (lúa, ngô, đậu) và hàng hoá xuất khẩu (chuối, dứa, cam)Sản xuất công nghiệpĐẩy mạnh hoạt động sản xuất và cung ứng điện cho các lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng.Mở rộng việc khai thác than bằng việc đổi mới các thiết bị vận tải, khoan, xúc.Đưa ngành cơ khí trở thành ngành kinh tế chủ lực, đủ sức trang bị thiết bị máy móc cho các lĩnh vực sản xuất, thực hiện cơ giới hoá các quá trình sản xuấtPhát triển ngành công nghiệp điện tử tin học, tham gia vào thị trường thế giới và hướng ra xuất khẩu.Tập trung đầu tư cho sản xuất bông xơ, phát triển các lĩnh vực sản xuất, chế biến len, sợi hoá học, vải cao cấp để xuất khẩu Khai thác nguồn da nguyên liệu trong nước để làm giày dép, mũ, cặp đựng sách, các loại túi đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩuMở rộng qui mô sản xuất vật liệu xây dựng : gạch, ngói, xí măngPhát triển việc xây dựng đường giao thông thủy, bộ và đường sắt, công nghệ đóng tàu (nhất là vận tải lớn, tàu cao tốc)Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm (ứng dụng công nghệ cao)Tại đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm được khẳng địnhCông nghệ thông tinCông nghệ vật liệu mới4 lĩnh vực Công nghệ trọng điểmCông nghệ tự động hoáCông nghệ sinh họcĐây là lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt có ảnh hưởng to lớn tới việc lựa chọn và thực thi con đường công nghiệp hoá rút ngắn của đất nước trong những thập niên tớiPhát triển phần mềmGiai đoạn 2001 – 2005: Thoả mãn một phần nhu cầu trong nước Bước đầu vươn ra thị trường thế giới Tạo dựng nền móng công nghiệp phần mềm Việt nam Công nghệ thông tinGiai đoạn 2005 – 2010: Phấn đấu đáp ứng 70% nhu cầu phần mềm trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh, quốc phòng.Công nghiệp phần mềm sẽ trở thành một trong những nhóm ngành có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt NamPhát triển phần cứngGiai đoạn 2001 – 2005: Phát triển một số cơ sở sản xuất, lắp ráp các thiết bị tin học trên cơ sở liên doanh với các công ti nước ngoài và nhập công nghệ mới. Đồng thời phát triển các cơ sở chế tạo các thiết bị truyền thông, tin học, đáp ứng nhu cầu về lưu trữ dữ liệu, tự động hoá, hiện đại hoá các ngành công nghiệpHướng phát triển chủ yếu trước mắt của công nghệ thông tin ở nước ta Phát triển dịch vụ thông tin trên mạng Intranet và InternetXây dựng hệ thống thương mại điện tử, đẩy mạng sản xuất và lưu thông hàng hoáỨng dụng công nghệ thông tin vào các ngành năng lượng, bưu điện, y tế, văn hoá, du lịch Nội dung phát triển công nghệ sinh học ở nước ta tập trung vào :Công nghệ vi sinh và công nghệ lên men, sản xuất các chất kháng sinh, các vắcxin thế hệ mới, axít hữu cơ, axít amin quan trọng.Nhân giống vô tính một số giống cây trồng, nuôi cấy tế bào động vật để sản xuất một số chế phẩm phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh tậtTách chiết và tinh chế một số chế phẩm enzymSử dụng một số vi sinh vật tái tổ hợp gen có giá trị về khoa học và kinh tế.Công nghệ sinh họcMục tiêu chủ yếu của chiến lược phát triển công nghệ sinh học tới năm 2020 Nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi các thành tựu công nghệ sinh học trong, ngoài nước Phục vụ thiết thực và có hiệu quả cho sự phát triển của một số lĩnh vực sản xuất quan trọng, trước hết là ngành nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, bảo vệ môi trường Hướng tới xây dựng ngành công nghiệp sinh học có trình độ phát triển ngang tầm với các nước trong khu vựcCác trọng điểm phát triển công nghệ vật liệu mớiVật liệu kim loại (đất hiếm, vật liệu tổ hợp, kim loại) và vô cơ phi kim loại (xi măng, gốm, sứ, thủy tinh)Vật liệu cao phân tử (cao su, nhựa, dầu thực vật)Vật liệu điện tử và quang tử (linh kiện gốm điện tử, linh kiện từ tính)Vật liệu sinh – y học ( vật liệu sợi các bon, tinh dầu, các chất có hoạt tính sinh học).Chống ăn mòn bảo vệ vật liệu (thép, hợp kim, bêtông)Công nghệ vật liệu mớiMục tiêu cơ bản của sự phát triển công nghệ vật liệu mới ở nước ta là xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nước, có đủ khả năng lựa chọn và làm chủ các công nghệ sản xuất vật liệu tiên tiến tiếp thu từ nước ngoài theo hướng ưu tiên và triển khai sản xuất đạt hiệu quả cao. Trọng điểm phát triển công nghệ tự động hoáTự động thiết kế trong các ngành kinh tế nhờ sự trợ giúp của máy tínhTự động hoá ngành chế tạo máy và gia công chính xácSản xuất các loại rôbot phục vụ cho an toàn lao động và bảo vệ môi trườngTự động hoá việc xử lí các chất thải rắn, lỏng, khí và bức xạCông nghệ tự độngMục tiêu chung của chiến lược phát triển công nghệ tự động hoá đến năm 2020 là nâng cao trình độ tự động hoá một số ngành kinh tế, đa dạng hoá mặt hàng, đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá quốc phòng và an ninhCác trọng điểm phát triển trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiếnĐể phát huy lợi thế của nước đi sau, cùng với việc tìm các giải pháp công nghệ phù hợp để đồng bộ hoá, nâng cấp, hiện đại hoá có chọn lọc cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện có, với tiềm lực khoa học và công nghệ đã tạo dựng được, Việt Nam cần và có thể chủ động lựa chọn và phổ cập một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến của thế giớiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã chọn 4 lĩnh vực công nghệ then chốt có tác dụng làm nền tảng cho phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá, hoà nhịp với trào lưu chung của thế giới. Đó là : 1.Công nghệ thông tin 2.Công nghệ sinh học 3.Công nghệ vật liệu mới 4.Công nghệ tự động hoáCÂU HỎI THU HOẠCHThông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em cho biết vì sao chúng ta cần nắm được phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và của cả nướcChủ đề 3:
File đính kèm:
- HN CHU DE 2.ppt