Giáo Dục Hướng Nghiệp - Chủ đề 02: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình

I/Năng lực:

1-Năng lực là sự tương xứng giữa một bên là những đặc điểm tâm lí và sinh lí của một con người với một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con người đó. Sự tương xứng ấy là điều kiện để con người hoàn thành công việc mà hoạt động phải thực hiện.

 

ppt59 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Dục Hướng Nghiệp - Chủ đề 02: Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
truyền thống nghề nghiệp của gia đìnhLĩnh vực văn họcLĩnh vực nghệ thuậtLĩnh vực toỏn học	Hãy kể tên những tài năng ở các lĩnh vực mà con biết?Lĩnh vực y họcChủ tịch Hồ Chí MinhBác Hồ- Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, một danh nhân văn hoá thế giơí.Lê NinLãnh tụ vĩ đại của thế giớiNhà văn Tô HoàiĐại thi hào Nguyễn Du tác giả của truyện KiềuGiỏo sư-Tiến sỹ Ngụ Bảo Chõu Nhà toỏn học trẻ Việt NamLĩnh vực y họcGiáo sư Tôn Thất BáchGS Tôn Thất TùngNghệ sĩ Trà GiangNhạc sĩ Trịnh Công SơnXung quanh chúng ta có rất nhiều nghề phong phú đa dạngNghề giáo viênBác sĩCác bạn nữ thì thích làm một diễn viên múa balêCác bạn nam thì thích làm cầu thủ...Công an giao thôngVậy nghề nào phù hợp với chúng ta?Hay nhân viên văn phòng?Người bán hàngTrong rất nhiều sự lựa chọn chúng ta phải xem năng lực của mình phù hợp với nghề nào?II / sự phù hợp nghề:1/Sự phù hợp nghề thể hiên ở sự tương quan giữa những đặc điểm nhân cách (tổ hợp những đặc điểm tâm lí và sinh lí) với những yêu cầu của nghề nghiệp (tư cách là một hoạt động ). Thế giới quan này càng thể hiện rõ nét(có nhiều sự tương ứng thì phù hợp nghề cao, thể hiện không nhiều thì phù hợp nghề bình thường, không có sự tương quan thì không có sự phù hợp.Trả lời:Sức khoẻKhông mù màuXử lí tình huống nhanhKhông bị say xe, chịu được mùi xăng2/Sự phù hợp nghề là do bản thân rèn luyện mà thành hay do khả năng sẵn có?Sự phù hợp nghề không tự dưng mà có. Người ta thường phải rèn luyên bản thân để có được những phẩm chất, những thuộc tính tâm sinh lí tương ứng với yêu cầu của nghề định chọn.VD như một người muốn trở thành người lái xe tải thì cần những phẩm chất gì?3/ Tự tạo ra sự phù hợp nghề-Xác định yêu cầu của nghề-Phấn đấu rèn luyện thoả mãn những yêu cầu của nghề.-Tạo ra hứng thú nghề nghiệpMuốn làm một bác sĩ thì cần phải:Tỉ mỉ, cẩn thận, không sợ máuIII/NGhề truyền thống gia đình với việc chọn nghề:1. Thế nào là nghề truyền thống?Là nghề của ông(bà), cha mẹ ít nhất từ 2,3 đời và tiếp tục phát triển.Nghề làm tương bần ở Hưng YênNghề dệt lụaNghề mây tre đan2/ Theo nghề truyền thống có những thuân lợi gì?-Lớn lên trong không khí lao động nghề truyền thống nên sớm tiếp thu lòng yêu nghề truyền thống-Được dìu dắt, dạy dỗ, chỉ bảo theo nghề từ nhỏ.-Thường sẵn có tình yêu nghề để hứng thú với nghề.-Hiểu sâu, kĩ về nghề để thành thạo hơn về nghề.Một số tấm gương thành danh với nghề thuyền thống:Ca sĩ Trần Thu HàCa sĩ Trần Thu Hà có giọng ca được mến mộ nhờ đã thừa hưởng đựơc truyền thống của gia đình nghệ sĩ mà trụ cột là cha mình – Ca sĩ Trần Hiếu và chú ruột nhạc sĩ Trần Tiến.Ca sĩ Trần Thu Hà và cha là nhạc sĩ Trần HiếuNhạc sĩ Trần HiếuNghệ nhân gốm Vũ Hữu NhungNguyễn Hữu Nhung đã theo nghề gốm truyền thống của quê mình .Đó là làng gốm Phù Lãng-tỉnh Bắc Ninh. Bây giờ anh đã rất thành đạt với thương hiệu gốm riêng của mình “Gốm Nhung”.3.Thảo luận :1/Gia đình con có nghề truyền thống không? Nếu có đó là nghề gì?2/Bản thân con có muốn theo nghề truyền thống của gia đình không? Tại sao ?3/Trong trường hợp nào nên (không nên) chọn nghề truyền thống của gia đình?4/Mối quan hệ giữa nghề truyền thống của gia đình với làng nghề truyền thống:- Nước ta nghề truyền thống của gia đình thường gắn bó với làng nghề truyền thống- Nơi này, một nghề thường được nhiều gia đình phát triển từ đời này sang đời khác khiến cho lao đông ở đây không chỉ là một phương thức sinh sống, mà còn tạo ra các bản sắc văn hoá bản địa.- Ngày nay Đảng và nhà nước vẫn chủ chương khuyến khích phát triển nghề truyền thống.VD :Một số làng nghề truyền thống của Việt NamNhững hình ảnh về làng gốm Bát TràngLàng tranh Đông Hồ tỉnh Bắc NinhNghề dệt lụa Hà ĐôngNghề làm giấy ở làng BưởiCHỦ ĐỀ 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TAMỤC TIấU BÀI HỌC	1/ Biết một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phỳ đa dạng và xu thế phỏt triển hoặc biến đổi của nhiều nghề.	2/ Biết cỏch tỡm hiểu thụng tin nghề.	3/ Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tớnh đa dạng, phong phỳ của thế giới nghề nghiệp.	4/ Cú ý thức chủ động tỡm hiểu thụng tin nghềI/Tỡm hiểu tớnh đa dạng của thế giới nghề nghiệp -Nghề làm nụng-Nghề chăn nuụi-nghề xõy dựng-Nghề điện dõn dụng-Nghề phục vụ ăn uống-Nghề may mặc-Nghề dạy học-Nghề thầy thuốc-Nghề bỏn hàng-Nghề làm gạch ngúiHóy viết tờn của 10 nghề mà em biết	-Thế giới nghề nghiệp rất phong phỳ đa dạng, luụn vận động và thay đổi khụng ngừng. 	-Do đú muốn chọn nghề phải tỡm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sõu thỡ việc chọn nghề càng chớnh xỏc.KẾT LUẬNCú thể gộp 1 số nghề cú đặc điểm chung thành nhúm nghề được khụng? Lấy VD minh họa 	Cú thể gộp 1 số nghề cú đặc điểm chung thành nhúm nghề: Vd: -Nhúm nghề thuộc Lĩnh vực quản lớ, lónh đạo -Nhúm nghề thuộc Lĩnh vực sản xuấtTheo hỡnh thức lao độngTheo đào tạoTheo yờu cầu của nghề đối với người lao độngII/Phõn loại nghề thường gặp: 1)Phõn loại nghề theo hỡnh thức lao động (lĩnh vực lao động):Hỡnh thức lao lao độngLĩnh vực quản lý, lónh đạo: cú 10 nhúm nghềLĩnh vực sản xuất: cú 23 nhúm nghề10/ Một số nghề lao động trớ úc khỏca) Lĩnh vực quản lớ, lónh đạo cú 10 nhúm nghề: 9/ Thư lớ cỏc cơ quan8/ Cỏn bộ luật phỏp, kiểm sỏt7/ Cỏn bộ y tế 6/ Cỏn bộ văn húa nghệ thuật1/ Lónh đạo cỏc cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể và cỏc bộ phận trong cỏc cơ quan đú5/ Cỏn bộ khoa học giỏo dục4/ Cỏn bộ kĩ thuật nụng, lõm nghiệp 3/ Cỏn bộ kinh tế, kế hoạch tài chớnh...2/ Lónh đạo doanh nghiệp 4/Chế tạo mỏy, gia cụng kim loại, kĩ thuật điện, điện tửb) Lĩnh vực sản xuất: cú 23 nhúm nghề, gồm: 1/Làm việc trờn cỏc thiết bị động lực 8/Khai thỏc và chế biến lõm sản10/Dệt 6/Sản xuất giấy và những sản phẩm giấy 3/Luyện kim...2/Khai thỏc:dầu mỏ, than, hơi đốt, chế biến than 5/Cụng nghiệp húa chất 7/SX vật liệu XD, bờ tụng, sành sứ, gốm thủy tinh9/In22/Phục vụ cụng cộng, sinh hoạt b) Lĩnh vực sản xuất: cú 23 nhúm nghề, gồm: 23/Cụng nghiệp lương thực và thực phẩm 12/Xõy dựng 11/May mặc 15/Nụng nghiệp17/Cụng nghệ da, da lụng14/Lõm nghiệp18/Bưu chớnh viễn thụng19/Nuụi, đỏnh bắt thủy sản13/Vận tải16/phục vụ ăn uống 21/Điều khiển mỏy nõng chuyển20/Phương tiện cung ứng vật tư.2) Phõn loại nghề theo đào tạo: Cú 2 loại : a/ Nghề được đào tạo. b/ Nghề khụng được đào tạo 3) Phõn loại nghề theo yờu cầu của nghề đối với người lao động: Cú 8 nhúm nghề: 6/Những nghề thuộc lĩnh vực nghiờn cứu khoa học4/Những nghề tiếp xỳc với con người:Thầy giỏo,thầy thuốc 1/Những nghề thuộc lĩnh vực hành chớnh 2/Những nghề thợ3/Nghề kĩ thuật5/Nghề trong lĩnh vực văn húa nghệ thuật7/Những nghề tiếp xỳc với thiờn nhiờn8/Những nghề cú điều kiện lao động đặc biệt - Nội dung lao động 1/Những dấu hiệu cơ bản của nghề:- Đối tượng lao động- Điều kiện lao động- Dụng cụ lao độngII/NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀ -Mễ TẢ NGHỀ:2/Mụ tả nghề-Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề. -Nội dung và tớnh chất lao động của nghề.-Tờn nghề và chuyờn mụn thường gặp trong nghề.-Những nơi cú thể theo học nghề. -Những nơi cú thể làm việc sau khi học nghề, tờn một số cơ quan xớ nghiệp, doanh nghiệp.Những điều kiện đảm bảo cho người lao động được làm việc trong nghề.Nội dung mụ tả nghề:Yêu cầu công việc: mang tínhchất sắp đặt, hệ thống hoá, phân loại, xử lí các tài liệu, công văn sổ sáchVD1: Nhân viên văn phòng, thư kí đánh máy, kế toán, thống kê, lưu trữ, kiểm tra, Yêu cầu con người: tính bình tĩnhThận trọng, chín chắn, chu đáoPhải có tinh thần kỉ luật, am hiểu các cách phân loại giấy tờ, xếp tài liệu ngăn nắpVD:Mụ tả một số nghềYêu cầu công việc: phục vụ trực tiếp các tầng lớpnhân dân lao độngVD2: thầy giáo , thầy thuốcNhân viên bán hàng, hướngdẫn viên du lịch, . Yêu cầu con người:thái độ đối xử ân cần, chu đáo, năng lực giao tiếpRộng rãi, óc quan sát tinh tế, cách tiếp xúc linh hoạt, mềm dẻo, tế nhịVD:Mụ tả một số nghềYêu cầu công việc: đòi hỏi ý thức kỉ luật lao động cao Chấp hành nghiêm túc kế hoạch của nhà máy, xí nghiệpVD3: lái ô tô, tàu hoả, thợ tiện, Thợ nguội, lắp ráp dây chuyềnThợ in,.Yêu cầu con người:có trình độ giác ngộ cao về vai trò và nhiệm vụ của giai cấp công nhân, trình độ tay nghề vững vàng, có năngLực kĩ thuật,.VD:Mụ tả một số nghềYêu cầu công việc:đòi hỏi ý thức kỉ luật lao động caoNăng lực tổ chức VD4: Kĩ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuấtYêu cầu con người: say mê công việc thiết kế kĩ thuật, nhiệt tình và có óc sáng tạoVD:Mụ tả một số nghềVD5: Đạo diễn, ca sĩ, chụp ảnh vẽ tranh, xiếc,..Yêu cầu : Phải có hứng thú sáng tácKiên trì trau dồi tài nghệ, đi sâu vàothực tiễn cuộc sống, óc quan sát tinh tế, năng lực diễn đạt tư tưởng và tình cảm, năng lực thâm nhập quần chúngVD:Mụ tả một số nghềYêu cầu công việc: nghiên Cứu tìm tòi, phát hiện những quy luật trong đời sốngVD6: Công tác nghiên cứu khoa học, Yêu cầu con người: say mê tìm kiếm chân lý ham thích học hỏi, Luôn rèn luyện tư duy logic, tíchLuỹ tri thức, cần cù, kiên trì độc lập sáng tạoVD:Mụ tả một số nghềYêu cầu công việc:cần cù,chịu đựng khó khăn, kiênTrì, tỉ mỉ,..VD7: chăn nuôi, làm vườn, Trồng và bảo vệ rừng,Yêu cầu con người: lòng yêu thích thiên nhiên, say mê thế giới động vật, thực vật, khoáng sản..VD:Mụ tả một số nghềYêu cầu công việc: làm việc trong điều kiện môi trường“ không bình thường”VD8: du hành vũ trụ, lái máybay, thám hiểm .Yêu cầu con người:lòng quả cảm,ý chí kiên cường, thích công việc Có tính mạo hiểm, phải thích ứng cuộc sống hay thay đổi, không ổn định,..VD:Mụ tả một số nghềIII/ Trò chơi: -Người đi xây hồ Kẻ Gỗ-đường cày đảm đangMùa xuân trên những giếng dầuTôi là người thợ lòTiếng hát người GV NDKhi túc thầy bạcCon kênh ta đàoBài ca xây dựngTôi người lái xeBài ca ngành kiểm sát NDHành khúc biên phòngHát về người chiến sĩ biên cương... Một số bài hát: ? Em hãy tìm những bài hát, bài thơ hoặc truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất nước của những người trong những nghề khác nhau. Có thể hát những bài hát, đọc những bài thơ và kể những truyện đó.Mời cỏc bạn nghe một số bài hỏt về nghềthế giới nghề nghiệp quanh tathế giới nghề nghiệp quanh taV/ Hướng dẫn về nhà:1/Ghi lại 10 nghề phổ biến ở trong xã, 10 nghề phổ biến ở trong huyện Tân Kỳ. 2/Theo em, những nghề nào ở trong huyện ta cần được phát triển?Chúc các emchọn được nghề phù hợp

File đính kèm:

  • pptGiao an Day Huong Nghiep 9 nam hoc 20122013.ppt